Luyện kể đã từng nung nấu ý định trốn trại. Nhưng hơn một năm nay, tâm hồn quỷ ám đó đã có nhiều lục vấn, day dứt.

Sự đổi thay ấy, Luyện cho biết đã đến từ những ứng xử đầy tình người của cán bộ quản giáo. Năm qua, kết quả cải tạo của Luyện đạt khá. Anh ta đã nói về nỗi khát khao được làm người một lần nữa. Phải chăng, chút mầm thiện mong manh ấy đang lớn dần dưới sự chăm bẵm của những người thầy nơi đây?

Những ngày mới nhập trại

Lịch sử tư pháp Việt Nam đã ghi nhận vụ án Lê Văn Luyện như một ví dụ kinh hoàng nhất của tội phạm vị thành niên. Ngày 24/8/2011, Lê Văn Luyện đã giết chết vợ chồng chủ tiệm vàng Ngọc Bích (ở Phương Sơn, Lục Nam, Bắc Giang) cùng con gái nhỏ 18 tháng tuổi. Con gái lớn của họ 8 tuổi bị chém đứt tay. Sau khi hạ sát dã man các nạn nhân, Luyện đã cướp đi số tài sản gần 1 tỷ 300 triệu đồng.

  Sát thủ Lê Văn Luyện thay đổi thế nào sau 3 năm trong trại giam? - Ảnh 1

Kẻ từng đã gây ra thảm án năm nào trao đổi với PV.

Vụ án đã gây rúng động cả nước bởi sự tàn bạo, man rợ. Dư luận chờ đợi những hình phạt nghiêm khắc nhất dành cho tên sát nhân máu lạnh này. Thông thường, những tên cướp như Luyện luôn phải đối diện với án tử. Đó là sự trả giá tương xứng với tính chất, mức độ của tội ác. Tuy nhiên, quy định về độ tuổi áp dụng hình phạt tử hình đã cho Luyện cơ hội thoát chết. Tính đến thời điểm gây án, Luyện còn thiếu 54 ngày nữa mới tròn 18 tuổi. Cho nên dù đã phạm hàng loạt trọng tội thì tổng hợp hình phạt mà Luyện phải gánh chịu chỉ là 18 năm tù.

Ngày 4/6/2012, Lê Văn Luyện đến Trại giam số 3 (thuộc Tổng cục 8 - Bộ Công an) để thụ hình cải tạo. Ở giữa vùng đồi núi cách TP Vinh hơn 100km, trên diện tích khoảng 700 hécta thuộc địa bàn xã Nghĩa Dũng (huyện Tân Kỳ, Nghệ An), Trại như một ốc đảo chứa đựng trong nó một xã hội thu nhỏ.

Thiếu tá Hoàng Công Thành (Trưởng phân trại số 1) cho biết: "Khi mới nhập trại, Lê Văn Luyện tỏ ra khá ngang tàng. Không chỉ thiếu tự giác chấp hành nội quy và kỷ luật lao động của trại, Luyện còn "dính" vào mấy vụ việc nghiêm trọng.

Năm 2013, anh ta đã đứng tên nhận thay một gói quà gửi theo đường bưu phẩm vào Trại cho phạm nhân. Đó là một gói kẹo trông bình thường nhưng bên trong là ma túy. Một lần khác, Luyện đánh lại Đội trưởng phạm nhân khi bị nhắc nhở về ý thức lao động. Sau những sự việc trên, Luyện đều bị kỷ luật".

  Sát thủ Lê Văn Luyện thay đổi thế nào sau 3 năm trong trại giam? - Ảnh 2

Kể với tôi về những ngày đầu "ăn cơm tù" tại Trại 3, Luyện thẳng thắn cho biết: "Khi mới nhập trại, một số "đại ca" đã "thổi" vào cháu những suy nghĩ tiêu cực. Đang buồn bã, chán nản vì "tù lâu, án dài", cộng với cá tính ngang tàng... nên cháu phớt lờ mọi quy định. Sau lần bị phạt cùm đầu tiên, cháu càng thêm căm tức các thầy. Lúc này cháu chỉ muốn trốn trại và nung nấu cách thoát ra. Không chỉ riêng cháu, bất cứ ai rơi vào cảnh tù đầy đều có khao khát được tự do.

Trốn không được thì bất tuân, phá phách cho xả nỗi bực dọc bên trong. Cháu lại là thằng chẳng còn gì để mất. Cả xã hội đã lên án, coi cháu như con quỷ khát máu, không thể cải tạo. Người ta chỉ nhăm nhăm đòi bắn. Gia đình cũng vì cháu mà tan nát. Bố thì đi tù, em trai thất học, mẹ cháu cũng vì suy nghĩ mà lâm bệnh... Cháu đã quen sống bản năng từ nhỏ, không chịu nghe ai, làm việc không cần suy nghĩ, nên việc nảy sinh tư tưởng chống đối là dễ hiểu thôi".

Được biết, diễn biến tâm lý của Luyện luôn trong tầm mắt kiểm soát của Trại. Tại đây, chỉ những phạm nhân có ý thức chấp hành nội quy và kỷ luật lao động, mới được bố trí ra ngoài ruộng đồng nương đồi làm việc. Còn trường hợp như Luyện phải lao động dưới sự giám sát nghiêm ngặt, trong phạm vi bảo vệ.

Đại tá Bùi Minh Châu (Phó Giám thị) kể: "Phạm nhân Luyện có tiếng ở ngoài đời, nhưng vào đây, so với nhiều phạm nhân chúng tôi đang quản lý thì chưa có "tuổi" gì cả, nếu xét về thứ bậc, đẳng cấp, thủ đoạn, vây cánh... trong thế giới tội phạm. Đây Trại giam loại 1, chuyên giam giữ phạm nhân cộm cán, nguy hiểm nhất, có mức án rất cao từ mọi miền đưa đến. Do làm tốt công tác quản lý và cảm hóa giáo dục phạm nhân, kết hợp với nắm tình hình, kịp thời giải quyết những nhân tố bất ổn, nên từ nhiều năm nay Trại không để xảy ra bất kỳ cuộc vượt ngục, trốn trại nào".

Tự vấn để đổi thay

Lúc tôi đến Trại giam số 3 xin gặp Lê Văn Luyện vì muốn biết tên "sát thủ" ngày ấy bây giờ ra sao, Thiếu tá Hoàng Công Thành đã nói ngay: "Trước đây đã có một số nhà báo tới hỏi chuyện rồi đành phải về tay không, vì Luyện lầm lỳ, không chịu hợp tác. Nhưng hơn một năm trở lại đây, anh ta đã có một số chuyển biến tích cực, như vượt nhiều định mức công việc, chấp hành khá tốt nội quy của Trại và kỷ luật lao động. Kết quả xếp loại cải tạo của Luyện năm 2014 đạt khá".

  Sát thủ Lê Văn Luyện thay đổi thế nào sau 3 năm trong trại giam? - Ảnh 3

Gặp Luyện sau giờ lao động tại xưởng gia công mi mắt giả, anh ta trông khá rắn rỏi. Trên khuôn mặt khá dễ nhìn, nét u uẩn và tàn bạo trong ánh mắt đã mờ dần. Thay vào đó là thái độ tích cực, chủ động khi tiếp xúc. Luyện cho biết vẫn giữ được 55kg, sức khỏe tốt, không ốm đau bệnh tật gì.

- Cháu bắt đầu có những suy nghĩ tích cực từ khi nào?

Từ tháng 9/2013, vì lỗi không chấp hành kỷ luật lao động, đánh lại anh Đội trưởng nên cháu bị cùm chân 10 ngày trong buồng kỷ luật. Cũng trong thời gian đó, cán bộ Giáp, quản giáo Thành đã thường xuyên xuống thăm, phân tích cho cháu thấy điều hơn, lẽ phải. Mặc dù cháu phạm kỷ luật nhưng các chú ấy không tỏ thái độ ghét bỏ, mà rất kiên trì thuyết phục để cháu hồi tâm chuyển ý. Họ khuyên giải cháu nhiều điều, còn khuyên cháu đọc sách về đạo Phật trong Tủ sách Hướng thiện của Trại. Cách nói chuyện của họ gần gũi như bậc cha chú khuyên dạy con cháu.

Chính sự chân thành ấy đã giúp cháu nhận ra rằng, cháu vẫn sẽ được đón nhận trở lại cộng đồng nếu thành tâm hối cải, sửa chữa. Những ngày đó cháu tự vấn lương tâm rất nhiều. Lời chú Giáp, chú Thành nói luôn văng vẳng bên tai. Dần dần, cháu nhận ra mình chưa bao giờ thực sự nghe ai nói. Vậy là cháu suy ngẫm rất kỹ và thấy điều cán bộ bảo ban là đúng. Suy nghĩ thông suốt rồi cũng là lúc cháu hết thời gian kỷ luật, được trở lại buồng. Cháu đã thay đổi cách sống, tích cực hơn trong công việc và chấp hành nội quy Trại.

- Việc cháu viết thư xin lỗi gia đình nạn nhân như thế nào? Cháu đã viết những gì? Có phải là những suy nghĩ thực sự chân thành của cháu không?

Thời gian qua, Trại giam có mở cuộc vận động phạm nhân viết thư xin lỗi. Đây là dịp để chúng cháu nhìn nhận lại mọi tội lỗi của mình đã gây ra. Cháu đã hưởng ứng bằng việc viết hai lá thư xin lỗi. Một lá gửi ông ngoại của các nạn nhân, một lá cháu gửi cho bố mẹ.

Trong thư gửi gia đình nạn nhân, cháu viết: hằng đêm, mỗi khi nhắm mắt lại là hình ảnh chém giết lại hiện lên trước mắt. Cháu như bị quả báo vì toàn mơ thấy bị người ta cầm dao súng đuổi theo chém giết, làm cháu bị cụt chân, cụt tay, bị xẻo từng miếng thịt và vứt vào vạc dầu sôi. Sau mỗi cơn ác mộng, người cháu lại ướt sũng mồ hôi, không tài nào ngủ lại được nữa.

Cháu cứ nghĩ mãi tại sao mình lại giết người tàn bạo đến thế. Lúc đó cháu như con chó dại, cứ gặp người là cắn. Cháu rất ân hận vì đã không tu chí học hành tử tế, mà lại tụ tập, đàn đúm lêu lổng, mới dẫn đến hậu quả làm tan nát gia đình người ta và làm cả gia đình mình dính vào vòng lao lý.

Cháu hận bản thân rất nhiều và thấy không xứng đáng có mặt trên cuộc đời này nữa. Và nếu cháu chết đi để làm người ta sống lại được thì cháu sẵn lòng xin được chết, dù cái chết có như thế? nào cháu cũng cam lòng. Trong thư, cháu đã hứa cải tạo thật tốt để đánh đuổi con quỷ trước đây đã ngự trị, điều khiển cháu. Cháu sẽ làm hết sức mình để trở thành một con người lương thiện... Tất cả những điều trên cháu đã viết từ suy nghĩ thật sự trong thâm tâm của mình.

- Ngoài giờ lao động, cháu làm gì?

Cháu đọc sách. Hiện nay, cháu đang đọc các cuốn sách về đạo Phật, Kinh Dịch và Khí công, có trong "Tủ sách Hướng thiện" ở các buồng giam. Trước đây cháu không để ý đến chúng, nhưng nay nhờ đọc sách Phật mà tâm hồn cháu bình an dần trở lại. Cháu sẽ kiên trì sám hối để dần đoạn tuyệt với cái tâm ác độc trong mình. Ngoài ra, vào ban đêm cháu còn luyện khí công để ổn định về sức khỏe và giúp tâm được an tĩnh.

- Cháu muốn làm gì khi được ra trại?

Vì cháu không có tiền bồi thường dân sự cho gia đình nạn nhân nên rất khó được miễn giảm án. Cháu cũng nghĩ không nên sốt ruột, cứ thuận theo tự nhiên. Nếu được ra trại, cháu muốn làm nghề Đông y, cắt thuốc chữa bệnh cứu người, để mong gột rửa, chuộc lại lỗi lầm tày trời mà cháu đã gây ra. Chú ơi, chú có thể gửi vào đây cho cháu xin mấy quyển sách thuốc Đông y được không?.

xem video liên quan:

 
Theo nguoiduatin.vn
Xã hội
10:38 AM|

Luyện kể đã từng nung nấu ý định trốn trại. Nhưng hơn một năm nay, tâm hồn quỷ ám đó đã có nhiều lục vấn, day dứt.

Sự đổi thay ấy, Luyện cho biết đã đến từ những ứng xử đầy tình người của cán bộ quản giáo. Năm qua, kết quả cải tạo của Luyện đạt khá. Anh ta đã nói về nỗi khát khao được làm người một lần nữa. Phải chăng, chút mầm thiện mong manh ấy đang lớn dần dưới sự chăm bẵm của những người thầy nơi đây?

Những ngày mới nhập trại

Lịch sử tư pháp Việt Nam đã ghi nhận vụ án Lê Văn Luyện như một ví dụ kinh hoàng nhất của tội phạm vị thành niên. Ngày 24/8/2011, Lê Văn Luyện đã giết chết vợ chồng chủ tiệm vàng Ngọc Bích (ở Phương Sơn, Lục Nam, Bắc Giang) cùng con gái nhỏ 18 tháng tuổi. Con gái lớn của họ 8 tuổi bị chém đứt tay. Sau khi hạ sát dã man các nạn nhân, Luyện đã cướp đi số tài sản gần 1 tỷ 300 triệu đồng.

  Sát thủ Lê Văn Luyện thay đổi thế nào sau 3 năm trong trại giam? - Ảnh 1

Kẻ từng đã gây ra thảm án năm nào trao đổi với PV.

Vụ án đã gây rúng động cả nước bởi sự tàn bạo, man rợ. Dư luận chờ đợi những hình phạt nghiêm khắc nhất dành cho tên sát nhân máu lạnh này. Thông thường, những tên cướp như Luyện luôn phải đối diện với án tử. Đó là sự trả giá tương xứng với tính chất, mức độ của tội ác. Tuy nhiên, quy định về độ tuổi áp dụng hình phạt tử hình đã cho Luyện cơ hội thoát chết. Tính đến thời điểm gây án, Luyện còn thiếu 54 ngày nữa mới tròn 18 tuổi. Cho nên dù đã phạm hàng loạt trọng tội thì tổng hợp hình phạt mà Luyện phải gánh chịu chỉ là 18 năm tù.

Ngày 4/6/2012, Lê Văn Luyện đến Trại giam số 3 (thuộc Tổng cục 8 - Bộ Công an) để thụ hình cải tạo. Ở giữa vùng đồi núi cách TP Vinh hơn 100km, trên diện tích khoảng 700 hécta thuộc địa bàn xã Nghĩa Dũng (huyện Tân Kỳ, Nghệ An), Trại như một ốc đảo chứa đựng trong nó một xã hội thu nhỏ.

Thiếu tá Hoàng Công Thành (Trưởng phân trại số 1) cho biết: "Khi mới nhập trại, Lê Văn Luyện tỏ ra khá ngang tàng. Không chỉ thiếu tự giác chấp hành nội quy và kỷ luật lao động của trại, Luyện còn "dính" vào mấy vụ việc nghiêm trọng.

Năm 2013, anh ta đã đứng tên nhận thay một gói quà gửi theo đường bưu phẩm vào Trại cho phạm nhân. Đó là một gói kẹo trông bình thường nhưng bên trong là ma túy. Một lần khác, Luyện đánh lại Đội trưởng phạm nhân khi bị nhắc nhở về ý thức lao động. Sau những sự việc trên, Luyện đều bị kỷ luật".

  Sát thủ Lê Văn Luyện thay đổi thế nào sau 3 năm trong trại giam? - Ảnh 2

Kể với tôi về những ngày đầu "ăn cơm tù" tại Trại 3, Luyện thẳng thắn cho biết: "Khi mới nhập trại, một số "đại ca" đã "thổi" vào cháu những suy nghĩ tiêu cực. Đang buồn bã, chán nản vì "tù lâu, án dài", cộng với cá tính ngang tàng... nên cháu phớt lờ mọi quy định. Sau lần bị phạt cùm đầu tiên, cháu càng thêm căm tức các thầy. Lúc này cháu chỉ muốn trốn trại và nung nấu cách thoát ra. Không chỉ riêng cháu, bất cứ ai rơi vào cảnh tù đầy đều có khao khát được tự do.

Trốn không được thì bất tuân, phá phách cho xả nỗi bực dọc bên trong. Cháu lại là thằng chẳng còn gì để mất. Cả xã hội đã lên án, coi cháu như con quỷ khát máu, không thể cải tạo. Người ta chỉ nhăm nhăm đòi bắn. Gia đình cũng vì cháu mà tan nát. Bố thì đi tù, em trai thất học, mẹ cháu cũng vì suy nghĩ mà lâm bệnh... Cháu đã quen sống bản năng từ nhỏ, không chịu nghe ai, làm việc không cần suy nghĩ, nên việc nảy sinh tư tưởng chống đối là dễ hiểu thôi".

Được biết, diễn biến tâm lý của Luyện luôn trong tầm mắt kiểm soát của Trại. Tại đây, chỉ những phạm nhân có ý thức chấp hành nội quy và kỷ luật lao động, mới được bố trí ra ngoài ruộng đồng nương đồi làm việc. Còn trường hợp như Luyện phải lao động dưới sự giám sát nghiêm ngặt, trong phạm vi bảo vệ.

Đại tá Bùi Minh Châu (Phó Giám thị) kể: "Phạm nhân Luyện có tiếng ở ngoài đời, nhưng vào đây, so với nhiều phạm nhân chúng tôi đang quản lý thì chưa có "tuổi" gì cả, nếu xét về thứ bậc, đẳng cấp, thủ đoạn, vây cánh... trong thế giới tội phạm. Đây Trại giam loại 1, chuyên giam giữ phạm nhân cộm cán, nguy hiểm nhất, có mức án rất cao từ mọi miền đưa đến. Do làm tốt công tác quản lý và cảm hóa giáo dục phạm nhân, kết hợp với nắm tình hình, kịp thời giải quyết những nhân tố bất ổn, nên từ nhiều năm nay Trại không để xảy ra bất kỳ cuộc vượt ngục, trốn trại nào".

Tự vấn để đổi thay

Lúc tôi đến Trại giam số 3 xin gặp Lê Văn Luyện vì muốn biết tên "sát thủ" ngày ấy bây giờ ra sao, Thiếu tá Hoàng Công Thành đã nói ngay: "Trước đây đã có một số nhà báo tới hỏi chuyện rồi đành phải về tay không, vì Luyện lầm lỳ, không chịu hợp tác. Nhưng hơn một năm trở lại đây, anh ta đã có một số chuyển biến tích cực, như vượt nhiều định mức công việc, chấp hành khá tốt nội quy của Trại và kỷ luật lao động. Kết quả xếp loại cải tạo của Luyện năm 2014 đạt khá".

  Sát thủ Lê Văn Luyện thay đổi thế nào sau 3 năm trong trại giam? - Ảnh 3

Gặp Luyện sau giờ lao động tại xưởng gia công mi mắt giả, anh ta trông khá rắn rỏi. Trên khuôn mặt khá dễ nhìn, nét u uẩn và tàn bạo trong ánh mắt đã mờ dần. Thay vào đó là thái độ tích cực, chủ động khi tiếp xúc. Luyện cho biết vẫn giữ được 55kg, sức khỏe tốt, không ốm đau bệnh tật gì.

- Cháu bắt đầu có những suy nghĩ tích cực từ khi nào?

Từ tháng 9/2013, vì lỗi không chấp hành kỷ luật lao động, đánh lại anh Đội trưởng nên cháu bị cùm chân 10 ngày trong buồng kỷ luật. Cũng trong thời gian đó, cán bộ Giáp, quản giáo Thành đã thường xuyên xuống thăm, phân tích cho cháu thấy điều hơn, lẽ phải. Mặc dù cháu phạm kỷ luật nhưng các chú ấy không tỏ thái độ ghét bỏ, mà rất kiên trì thuyết phục để cháu hồi tâm chuyển ý. Họ khuyên giải cháu nhiều điều, còn khuyên cháu đọc sách về đạo Phật trong Tủ sách Hướng thiện của Trại. Cách nói chuyện của họ gần gũi như bậc cha chú khuyên dạy con cháu.

Chính sự chân thành ấy đã giúp cháu nhận ra rằng, cháu vẫn sẽ được đón nhận trở lại cộng đồng nếu thành tâm hối cải, sửa chữa. Những ngày đó cháu tự vấn lương tâm rất nhiều. Lời chú Giáp, chú Thành nói luôn văng vẳng bên tai. Dần dần, cháu nhận ra mình chưa bao giờ thực sự nghe ai nói. Vậy là cháu suy ngẫm rất kỹ và thấy điều cán bộ bảo ban là đúng. Suy nghĩ thông suốt rồi cũng là lúc cháu hết thời gian kỷ luật, được trở lại buồng. Cháu đã thay đổi cách sống, tích cực hơn trong công việc và chấp hành nội quy Trại.

- Việc cháu viết thư xin lỗi gia đình nạn nhân như thế nào? Cháu đã viết những gì? Có phải là những suy nghĩ thực sự chân thành của cháu không?

Thời gian qua, Trại giam có mở cuộc vận động phạm nhân viết thư xin lỗi. Đây là dịp để chúng cháu nhìn nhận lại mọi tội lỗi của mình đã gây ra. Cháu đã hưởng ứng bằng việc viết hai lá thư xin lỗi. Một lá gửi ông ngoại của các nạn nhân, một lá cháu gửi cho bố mẹ.

Trong thư gửi gia đình nạn nhân, cháu viết: hằng đêm, mỗi khi nhắm mắt lại là hình ảnh chém giết lại hiện lên trước mắt. Cháu như bị quả báo vì toàn mơ thấy bị người ta cầm dao súng đuổi theo chém giết, làm cháu bị cụt chân, cụt tay, bị xẻo từng miếng thịt và vứt vào vạc dầu sôi. Sau mỗi cơn ác mộng, người cháu lại ướt sũng mồ hôi, không tài nào ngủ lại được nữa.

Cháu cứ nghĩ mãi tại sao mình lại giết người tàn bạo đến thế. Lúc đó cháu như con chó dại, cứ gặp người là cắn. Cháu rất ân hận vì đã không tu chí học hành tử tế, mà lại tụ tập, đàn đúm lêu lổng, mới dẫn đến hậu quả làm tan nát gia đình người ta và làm cả gia đình mình dính vào vòng lao lý.

Cháu hận bản thân rất nhiều và thấy không xứng đáng có mặt trên cuộc đời này nữa. Và nếu cháu chết đi để làm người ta sống lại được thì cháu sẵn lòng xin được chết, dù cái chết có như thế? nào cháu cũng cam lòng. Trong thư, cháu đã hứa cải tạo thật tốt để đánh đuổi con quỷ trước đây đã ngự trị, điều khiển cháu. Cháu sẽ làm hết sức mình để trở thành một con người lương thiện... Tất cả những điều trên cháu đã viết từ suy nghĩ thật sự trong thâm tâm của mình.

- Ngoài giờ lao động, cháu làm gì?

Cháu đọc sách. Hiện nay, cháu đang đọc các cuốn sách về đạo Phật, Kinh Dịch và Khí công, có trong "Tủ sách Hướng thiện" ở các buồng giam. Trước đây cháu không để ý đến chúng, nhưng nay nhờ đọc sách Phật mà tâm hồn cháu bình an dần trở lại. Cháu sẽ kiên trì sám hối để dần đoạn tuyệt với cái tâm ác độc trong mình. Ngoài ra, vào ban đêm cháu còn luyện khí công để ổn định về sức khỏe và giúp tâm được an tĩnh.

- Cháu muốn làm gì khi được ra trại?

Vì cháu không có tiền bồi thường dân sự cho gia đình nạn nhân nên rất khó được miễn giảm án. Cháu cũng nghĩ không nên sốt ruột, cứ thuận theo tự nhiên. Nếu được ra trại, cháu muốn làm nghề Đông y, cắt thuốc chữa bệnh cứu người, để mong gột rửa, chuộc lại lỗi lầm tày trời mà cháu đã gây ra. Chú ơi, chú có thể gửi vào đây cho cháu xin mấy quyển sách thuốc Đông y được không?.

xem video liên quan:

 
Theo nguoiduatin.vn

Cuộc sống của Lê Văn Luyện sau 3 năm trong trại giam

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 1

Cuộc sống trong trại giam đã làm mờ dần tâm hồn quỷ ám trong Lê Văn Luyện. (Ảnh CAND)

Theo tin tức pháp luật mới nhất trên báo Công An Nhân Dân, năm qua, kết quả cải tạo của Lê Văn Luyện đạt khá. Kẻ giết người kinh hoàng một thời nay đã nói về nỗi khát khao được làm người một lần nữa.

Thiếu tá Hoàng Công Thành (Trưởng phân trại số 1) cho biết: "Khi mới nhập trại, Luyện tỏ ra khá ngang tàng. Không chỉ thiếu tự giác chấp hành nội quy và kỷ luật lao động của trại, Luyện còn "dính" vào mấy vụ việc nghiêm trọng như vận chuyển ma túy trong trại, đánh lại Đội trưởng phạm nhân.”

Lê Văn Luyện chia sẻ, từ tháng 9/2013, vì lỗi không chấp hành kỷ luật lao động, đánh lại Đội trưởng nên y bị cùm chân 10 ngày trong buồng kỷ luật. Cũng trong thời gian đó, cán bộ Giáp, quản giáo Thành đã thường xuyên xuống thăm, phân tích cho Luyện thấy điều hơn, lẽ phải.

Các cán bộ đã kiên trì khuyên giải Lê Văn Luyện nhiều điều, khuyên y đọc sách về đạo Phật trong Tủ sách Hướng thiện của Trại như bậc cha chú khuyên dạy con cháu. Chính sự chân thành ấy đã giúp Lê Văn Luyện thay đổi cách sống, tích cực hơn trong công việc và chấp hành nội quy Trại.

Hiện ngoài đọc sách về đạo Phật, Kinh dịch, Lê Văn Luyện còn bỏ thời gian luyện khí công vào mỗi tối. Tâm sự với phóng viên, Lê Văn Luyện cho hay nếu được ra trại, y muốn làm nghề Đông y, cắt thuốc chữa bệnh cứu người, để mong gột rửa, chuộc lại lỗi lầm tày trời đã gây ra.

Vụ ông Chấn: 10 năm án oan đổi 20 phút công khai xin lỗi?

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 2

Đại gia đình ông Nguyễn Thanh Chấn tiến vào UBND xã Nghĩa Trung dự lễ công khai xin lỗi của TAND Tối cao.

Suốt hơn mười năm qua, quãng thời gian mà ông Nguyễn Thanh Chấn bị bắt giam, những thành viên trong gia đình ông đã vô cùng vất vả mới có thể kiên trì theo sát ông cho đến ngày hôm nay. Những tủi nhục của ngày tháng ông Chấn ngồi tù là một thì những tai tiếng mà gia đình ông phải chịu còn gấp đó nhiều lần.

Trong khi đó, buổi xin lỗi công khai ông Nguyễn Thanh Chấn của TAND Tối cao chỉ diễn ra trong vẻn vẹn 20 phút khiến toàn bộ khán phòng ở UBND xã Nghĩa Trung (Việt Yên, Bắc Giang) ai nấy cũng ngạc nhiên, hụt hẫng.

Xem thêm

Cảnh sát đột kích trường gà, thanh niên trúng đạn tử vong

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 3

Người dân tập trung theo dõi vụ việc tại nhà nạn nhân.

Tin tức ban đầu trên báo Thanh niên cho biết, sau khi tiếp nhận tin tố giác của người dân, khoảng 15h ngày 18/4, lực lượng Công an tỉnh Cà Mau đã phối hợp Công an thị trấn Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đột kích vào trường gà ở khu vực 4, thị trấn Sông Đốc, bắt quả tang một vụ đá gà ăn tiền.

Xem thêm

Ra oai xin xe cho bạn, nam thanh niện bị lộ giấu ma túy

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 4

Đối tượng Phạm Đăng Hưởng.

Tin nhanh chiều 17/4, tổ công tác Y11/141 công an Hà Nộ do thượng úy Trịnh Hữu Dũng chỉ huy đang làm nhiệm vụ tại ngã tư Nhổn (quận Nam Từ Liêm). Thời điểm này, Phạm Đăng Hưởng (20 tuổi, quê Thái Nguyên, tạm trú huyện Hoài Đức, Hà Nội) từ nhà ra ngồi quán nước đối diện để xem cảnh sát làm việc. Khi thấy một người bạn bị cảnh sát giao thông lập biên bản giữ xe, Hưởng đi vào gặp các chiến sỹ để... xin xe cho người bạn.

Xem thêm

Người vợ tự thiêu vì chồng bạo hành đã qua đời

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 5

Theo tin tức trên báo Khám Phá, ngày 17/4, chị Đỗ Thị Ngọc Lan là chị ruột chị Đỗ Thị T. (28 tuổi, thôn Lâm Lộc Bắc, xã Tịnh Hà, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) cho biết, mặc dù được các y bác sĩ chăm sóc tận tình nhưng chị T. đã qua đời vì vết bỏng quá nặng sau gần một tháng điều trị.

Xem thêm

Truy bắt côn đồ đâm chết chủ sòng bầu cua vì thua tiền

Tin tức ban đầu, ngày 17/4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng đã khám nghiệm hiện trường, đồng thời ráo riết truy bắt hai hung thủ đâm chết ông Ngô Thanh T. (41 tuổi, ở xã Thạnh Phú, H.Mỹ Xuyên).

Xem thêm

 

Sát nhân 14 tuổi gây ra 2 vụ giết người nghiêm trọng

An Anh

Theo nguoiduatin.vn
Xã hội
10:37 AM|

Cuộc sống của Lê Văn Luyện sau 3 năm trong trại giam

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 1

Cuộc sống trong trại giam đã làm mờ dần tâm hồn quỷ ám trong Lê Văn Luyện. (Ảnh CAND)

Theo tin tức pháp luật mới nhất trên báo Công An Nhân Dân, năm qua, kết quả cải tạo của Lê Văn Luyện đạt khá. Kẻ giết người kinh hoàng một thời nay đã nói về nỗi khát khao được làm người một lần nữa.

Thiếu tá Hoàng Công Thành (Trưởng phân trại số 1) cho biết: "Khi mới nhập trại, Luyện tỏ ra khá ngang tàng. Không chỉ thiếu tự giác chấp hành nội quy và kỷ luật lao động của trại, Luyện còn "dính" vào mấy vụ việc nghiêm trọng như vận chuyển ma túy trong trại, đánh lại Đội trưởng phạm nhân.”

Lê Văn Luyện chia sẻ, từ tháng 9/2013, vì lỗi không chấp hành kỷ luật lao động, đánh lại Đội trưởng nên y bị cùm chân 10 ngày trong buồng kỷ luật. Cũng trong thời gian đó, cán bộ Giáp, quản giáo Thành đã thường xuyên xuống thăm, phân tích cho Luyện thấy điều hơn, lẽ phải.

Các cán bộ đã kiên trì khuyên giải Lê Văn Luyện nhiều điều, khuyên y đọc sách về đạo Phật trong Tủ sách Hướng thiện của Trại như bậc cha chú khuyên dạy con cháu. Chính sự chân thành ấy đã giúp Lê Văn Luyện thay đổi cách sống, tích cực hơn trong công việc và chấp hành nội quy Trại.

Hiện ngoài đọc sách về đạo Phật, Kinh dịch, Lê Văn Luyện còn bỏ thời gian luyện khí công vào mỗi tối. Tâm sự với phóng viên, Lê Văn Luyện cho hay nếu được ra trại, y muốn làm nghề Đông y, cắt thuốc chữa bệnh cứu người, để mong gột rửa, chuộc lại lỗi lầm tày trời đã gây ra.

Vụ ông Chấn: 10 năm án oan đổi 20 phút công khai xin lỗi?

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 2

Đại gia đình ông Nguyễn Thanh Chấn tiến vào UBND xã Nghĩa Trung dự lễ công khai xin lỗi của TAND Tối cao.

Suốt hơn mười năm qua, quãng thời gian mà ông Nguyễn Thanh Chấn bị bắt giam, những thành viên trong gia đình ông đã vô cùng vất vả mới có thể kiên trì theo sát ông cho đến ngày hôm nay. Những tủi nhục của ngày tháng ông Chấn ngồi tù là một thì những tai tiếng mà gia đình ông phải chịu còn gấp đó nhiều lần.

Trong khi đó, buổi xin lỗi công khai ông Nguyễn Thanh Chấn của TAND Tối cao chỉ diễn ra trong vẻn vẹn 20 phút khiến toàn bộ khán phòng ở UBND xã Nghĩa Trung (Việt Yên, Bắc Giang) ai nấy cũng ngạc nhiên, hụt hẫng.

Xem thêm

Cảnh sát đột kích trường gà, thanh niên trúng đạn tử vong

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 3

Người dân tập trung theo dõi vụ việc tại nhà nạn nhân.

Tin tức ban đầu trên báo Thanh niên cho biết, sau khi tiếp nhận tin tố giác của người dân, khoảng 15h ngày 18/4, lực lượng Công an tỉnh Cà Mau đã phối hợp Công an thị trấn Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đột kích vào trường gà ở khu vực 4, thị trấn Sông Đốc, bắt quả tang một vụ đá gà ăn tiền.

Xem thêm

Ra oai xin xe cho bạn, nam thanh niện bị lộ giấu ma túy

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 4

Đối tượng Phạm Đăng Hưởng.

Tin nhanh chiều 17/4, tổ công tác Y11/141 công an Hà Nộ do thượng úy Trịnh Hữu Dũng chỉ huy đang làm nhiệm vụ tại ngã tư Nhổn (quận Nam Từ Liêm). Thời điểm này, Phạm Đăng Hưởng (20 tuổi, quê Thái Nguyên, tạm trú huyện Hoài Đức, Hà Nội) từ nhà ra ngồi quán nước đối diện để xem cảnh sát làm việc. Khi thấy một người bạn bị cảnh sát giao thông lập biên bản giữ xe, Hưởng đi vào gặp các chiến sỹ để... xin xe cho người bạn.

Xem thêm

Người vợ tự thiêu vì chồng bạo hành đã qua đời

  Tin tức pháp luật mới nhất hôm nay 19/4 - Ảnh 5

Theo tin tức trên báo Khám Phá, ngày 17/4, chị Đỗ Thị Ngọc Lan là chị ruột chị Đỗ Thị T. (28 tuổi, thôn Lâm Lộc Bắc, xã Tịnh Hà, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) cho biết, mặc dù được các y bác sĩ chăm sóc tận tình nhưng chị T. đã qua đời vì vết bỏng quá nặng sau gần một tháng điều trị.

Xem thêm

Truy bắt côn đồ đâm chết chủ sòng bầu cua vì thua tiền

Tin tức ban đầu, ngày 17/4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng đã khám nghiệm hiện trường, đồng thời ráo riết truy bắt hai hung thủ đâm chết ông Ngô Thanh T. (41 tuổi, ở xã Thạnh Phú, H.Mỹ Xuyên).

Xem thêm

 

Sát nhân 14 tuổi gây ra 2 vụ giết người nghiêm trọng

An Anh

Theo nguoiduatin.vn
Qua quá trình điều tra, trường ĐH Quy Nhơn đã có kết luận về việc thầy Lợi bị tố “gạ tình” sinh viên là hoàn toàn sai sự thật.
Hôm 25/9, Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định) công bố kết luận thanh tra của trường về việc ông LVL, trưởng một bộ môn của khoa Lý luận chính trị-Hành chính của trường, bị tố “gạ tình”.
Qua quá trình điều tra, ông Nguyễn Đình Hiền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn, đã ký kết luận cuối cùng cho biết: Thầy Lợi không hề có một liên quan nào đến các chứng cứ mà gia đình sinh viên N. tố cáo ông gạ tình. Đoạn ghi âm, hai tin nhắn điện thoại không có dấu hiệu nào liên quan đến thầy Lợi. Đến nay, đoàn thanh tra vẫn chưa xác định số điện thoại gửi hai tin nhắn vào máy của sinh viên N. là của ai; chỉ biết rằng hiện nay số sim này đang rao bán trên mạng với giá 1,5 triệu đồng.
Đoạn tin nhắn trước đó được cho là của thầy Lợi gửi cho nữ sinh.
Đoạn tin nhắn trước đó được cho là của thầy Lợi gửi cho nữ sinh.
Tại cuộc họp ngày 25/9, ông Nguyễn Đình Hiển cho rằng việc làm của gia sinh viên N. và bài báo đã gây tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh dự của thầy giáo Lê Văn Lợi và Trường ĐH Quy Nhơn. Trường sẽ chuyển hồ sơ, đề nghị cơ quan công an điều tra, xử lý người chủ mưu dàn dựng kịch bản ghi âm, ngụy tạo chứng cứ, vu khống thầy Lợi. Về sinh viên N., trường sẽ xử lý kỷ luật vì vi phạm quy chế thi, vi phạm đạo đức sinh viên, có hành vi tham gia đưa ra chứng cứ không có căn cứ để vu khống thầy giáo Lợi.
Làm việc với đoàn thanh tra, mẹ của sinh viên N. cho biết gia đình chỉ gửi đơn tố cáo cũng như những chứng cứ cho nhân viên kỹ thuật của một tờ báo. Bà thừa nhận việc làm lâu nay của mình là sai lầm. Ngày 12/9, mẹ sinh viên N. đã công khai xin lỗi thầy Lợi cùng lãnh đạo Trường ĐH Quy Nhơn, lãnh đạo khoa Lý luận chính trị-Hành chính nhưng thầy Lợi yêu cầu bà phải xin lỗi bằng văn bản.
Trước đó, ngày 17/6, lớp N. thi học kỳ II, thầy Lợi làm giám thị. Phát hiện N. mang theo tài liệu, thầy Lợi tiến hành lập biên bản và yêu cầu N. ký vào nhưng  N. bỏ ra khỏi phòng thi, không ký biên bản. Sau khi hết giờ thi, đợi các bạn ra về hết, N. quay vào phòng xin bỏ qua việc lập biên bản nhưng thầy Lợi kiên quyết không đồng ý.
Đến ngày 24/6, N. nói nhận được gần chục cuộc điện thoại di động từ số máy lạ, xưng là thầy Lợi và cho biết mình là người lập biên bản N. vi phạm. Sau khi xưng danh xong, người này gạ gẫm N. đến khách sạn Thiên Ân (TP Quy Nhơn) “thể hiện tình cảm” mới cho qua môn thi. N. liền từ chối, hẹn ra quán cà phê nói chuyện thì người xưng thầy Lợi không chấp nhận, khăng khăng đòi N. đến khách sạn.
Ngày 14/8, gia đình N. đến trường gặp trực tiếp lãnh đạo khoa tố cáo sự việc. 
Theo baodatviet.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgoURZ29-UxIx_m7jagWq6EG3SaVlUrKCWOd0ilf62t71YwTiiJCjpWNLwDH5UOWuuomOJ40C2VZ12NiHTXyHxflhyY5_lihP_GUQ1cHOSgBg_hES050SYe6QBOneEfYQCu0gcF2iPewJgV/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEit_2UIo7-vtso8IV9hvprQzjJGds0HzaB3CvgbOAVRvLNUicdxszGCZDFrCnAcFTHzgS87HvPLKE2jbAto_GZVVOUP3jireuDcorDsmZ5FI8Izs8WZcC2Sj7E04lNQqst5BUWx0EZCuz71/
Thời sự
3:56 PM|
Qua quá trình điều tra, trường ĐH Quy Nhơn đã có kết luận về việc thầy Lợi bị tố “gạ tình” sinh viên là hoàn toàn sai sự thật.
Hôm 25/9, Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định) công bố kết luận thanh tra của trường về việc ông LVL, trưởng một bộ môn của khoa Lý luận chính trị-Hành chính của trường, bị tố “gạ tình”.
Qua quá trình điều tra, ông Nguyễn Đình Hiền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn, đã ký kết luận cuối cùng cho biết: Thầy Lợi không hề có một liên quan nào đến các chứng cứ mà gia đình sinh viên N. tố cáo ông gạ tình. Đoạn ghi âm, hai tin nhắn điện thoại không có dấu hiệu nào liên quan đến thầy Lợi. Đến nay, đoàn thanh tra vẫn chưa xác định số điện thoại gửi hai tin nhắn vào máy của sinh viên N. là của ai; chỉ biết rằng hiện nay số sim này đang rao bán trên mạng với giá 1,5 triệu đồng.
Đoạn tin nhắn trước đó được cho là của thầy Lợi gửi cho nữ sinh.
Đoạn tin nhắn trước đó được cho là của thầy Lợi gửi cho nữ sinh.
Tại cuộc họp ngày 25/9, ông Nguyễn Đình Hiển cho rằng việc làm của gia sinh viên N. và bài báo đã gây tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, danh dự của thầy giáo Lê Văn Lợi và Trường ĐH Quy Nhơn. Trường sẽ chuyển hồ sơ, đề nghị cơ quan công an điều tra, xử lý người chủ mưu dàn dựng kịch bản ghi âm, ngụy tạo chứng cứ, vu khống thầy Lợi. Về sinh viên N., trường sẽ xử lý kỷ luật vì vi phạm quy chế thi, vi phạm đạo đức sinh viên, có hành vi tham gia đưa ra chứng cứ không có căn cứ để vu khống thầy giáo Lợi.
Làm việc với đoàn thanh tra, mẹ của sinh viên N. cho biết gia đình chỉ gửi đơn tố cáo cũng như những chứng cứ cho nhân viên kỹ thuật của một tờ báo. Bà thừa nhận việc làm lâu nay của mình là sai lầm. Ngày 12/9, mẹ sinh viên N. đã công khai xin lỗi thầy Lợi cùng lãnh đạo Trường ĐH Quy Nhơn, lãnh đạo khoa Lý luận chính trị-Hành chính nhưng thầy Lợi yêu cầu bà phải xin lỗi bằng văn bản.
Trước đó, ngày 17/6, lớp N. thi học kỳ II, thầy Lợi làm giám thị. Phát hiện N. mang theo tài liệu, thầy Lợi tiến hành lập biên bản và yêu cầu N. ký vào nhưng  N. bỏ ra khỏi phòng thi, không ký biên bản. Sau khi hết giờ thi, đợi các bạn ra về hết, N. quay vào phòng xin bỏ qua việc lập biên bản nhưng thầy Lợi kiên quyết không đồng ý.
Đến ngày 24/6, N. nói nhận được gần chục cuộc điện thoại di động từ số máy lạ, xưng là thầy Lợi và cho biết mình là người lập biên bản N. vi phạm. Sau khi xưng danh xong, người này gạ gẫm N. đến khách sạn Thiên Ân (TP Quy Nhơn) “thể hiện tình cảm” mới cho qua môn thi. N. liền từ chối, hẹn ra quán cà phê nói chuyện thì người xưng thầy Lợi không chấp nhận, khăng khăng đòi N. đến khách sạn.
Ngày 14/8, gia đình N. đến trường gặp trực tiếp lãnh đạo khoa tố cáo sự việc. 
Theo baodatviet.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgoURZ29-UxIx_m7jagWq6EG3SaVlUrKCWOd0ilf62t71YwTiiJCjpWNLwDH5UOWuuomOJ40C2VZ12NiHTXyHxflhyY5_lihP_GUQ1cHOSgBg_hES050SYe6QBOneEfYQCu0gcF2iPewJgV/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEit_2UIo7-vtso8IV9hvprQzjJGds0HzaB3CvgbOAVRvLNUicdxszGCZDFrCnAcFTHzgS87HvPLKE2jbAto_GZVVOUP3jireuDcorDsmZ5FI8Izs8WZcC2Sj7E04lNQqst5BUWx0EZCuz71/
Đây là thống kê tại Lễ kỷ niệm 40 năm Việt Nam tham dự Olympic Toán học Quốc tế - IMO (1974 - 2014) do Bộ GD&ĐT, Hội Toán học Việt Nam tổ chức ngày 14/9.
Trong 40 năm qua, với thành tích 213 huy chương, trong đó có 52 Huy chương vàng, 94 Huy chương bạc và 67 Huy chương đồng, 3 Bằng danh dự và 1 giải đặc biệt về lời giải đẹp, có thể nói, các thế hệ học sinh tham dự các IMO đã góp phần quảng bá trí tuệ Việt Nam với bạn bè thế giới.

Qua những năm tháng đó không thể không nhắc tới tên tuổi 6 thí sinh Việt Nam từng 2 lần giành Huy chương Vàng liên tiếp, đó là Ngô Bảo Châu (năm 1988, 1989), Đào Hải Long (1994, 1995), Ngô Đắc Tuấn (1995, 1996), Vũ Ngọc Minh (2001, 2002), Lê Hùng Việt Bảo (2003, 2004) và Phạm Tuấn Huy (2013 và 2014).

Cũng không thể không nhắc tới tên tuổi 9 thí sinh Việt Nam từng giành điểm tuyệt đối: Lê Bá Khánh Trình, Lê Tự Quốc Thắng, Đàm Thanh Sơn, Ngô Bảo Châu, Đinh Tiến Cường, Ngô Đắc Tuấn, Đỗ Quốc Anh, Lê Hùng Việt Bảo và Nguyễn Trọng Cảnh.


Đội tuyển Olympic Toán quốc tế năm 2014.
Có mặt chia vui với thành tích của Toán học Việt Nam, GS Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chúc mừng những thành tựu Toán học đã đạt được thời gian qua, đồng thời, khẳng định vai trò, đóng góp của hệ thống trường, lớp chuyên trong phát hiện, rèn luyện nhân tài trong thời gian qua và những triển vọng với Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 – 2020 mà hạt nhân là Viện nghiên cứu cấp cao về Toán.

GS. Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, những học sinh đạt giải đều có đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam, có người trở thành nhà khoa học xuất sắc được thế giới công nhận. Học sinh Việt Nam đã giành được giải thưởng cao ngay từ những năm chiến tranh phải đội mũ rơm đi học. Như vậy, thành tích nằm ở ý chí, không phụ thuộc vào vật chất.

Tham gia hướng dẫn đoàn học sinh tham dự IMO 5 lần, GS. Đoàn Quỳnh tâm sự, Việt Nam tham dự IMO là nguồn động viên rất lớn cho học sinh cả nước đam mê học toán, đặc biệt là những học sinh có năng khiếu. Đội ngũ thầy cô giáo cũng đã nhiệt tình biên soạn những đề toán hay, tham gia tuyển chọn đề, ôn luyện cho học sinh.

GS. Đoàn Quỳnh cho biết, tất cả các đoàn học sinh dự thi IMO đều đã đạt vị trí xứng đáng, là một đội mạnh, góp phần hình thành những nhà khoa học Việt Nam tài ba, đóng góp to lớn cho toán học đất nước và thế giới.

Đó là những nhà khoa học đầu ngành trên thế giới như Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn, Vũ Hà Văn. Cùng với họ còn có nhiều giáo sư, tiến sĩ xuất sắc khác. Nhiều cựu học sinh giỏi cũng rất thành công trong các lĩnh vực quản lý công nghiệp, kinh tế và xã hội.

Ông Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT ghi nhận và đánh giá cao những kết quả tham dự IMO trong suốt 40 năm qua. Đó là những kết quả đáng tự hào trong những thành tựu chung của sự nghiệp GD&ĐT nước nhà.

Ông Hiển cho rằng, những thành tích mà các thí sinh Việt Nam đạt được tại các kỳ Olympic quốc tế về Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, cùng với những thành công sau này trong các lĩnh vực khoa học cơ bản của nhiều thí sinh Việt Nam tham dự IMO như GS. Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn, Ngô Đắc Tuấn… đã nói lên rằng, trí tuệ Việt Nam hoàn toàn có khả năng chinh phục các đỉnh cao khoa học nếu được quan tâm, đầu tư thích đáng.

Thay mặt lãnh đạo Bộ GD&ĐT, ông Nguyễn Vinh Hiển bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các thế hệ thầy, cô ở các cấp học, bậc học, trong đó có các nhà giáo lão thành và các nhà khoa học hàng đầu như GS Đoàn Quỳnh, GS Phan Đức Chính, GS Lê Hải Châu, GS Hà Huy Khoái, GS Ngô Việt Trung, GS Đỗ Đức Thái, GS Đặng Hùng Thắng, PGS Nguyễn Vũ Lương, PGS Vũ Đình Hòa…, những người đã dành nhiều tâm huyết dạy dỗ, dìu dắt các thế hệ học sinh tham dự IMO trong suốt 40 năm qua.

Nhớ lại năm 1974, theo sáng kiến của một số nhà Toán học, đứng đầu là GS. Hoàng Tụy, được sự ủng hộ và tạo điều kiện của các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, trực tiếp là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Tạ Quang Bửu, đoàn 5 học sinh phổ thông Việt Nam là Hoàng Lê Minh, Vũ Đình Hòa, Tạ Hồng Quảng, Đặng Hoàng Trung, Nguyễn Quốc Thắng được cử đi tham dự Olympic Toán quốc tế tổ chức tại Cộng hòa Dân chủ Đức.

Mặc dù trong điều kiện đất nước đang còn chiến tranh và cũng là lần đầu tiên Việt Nam tham dự một cuộc thi trí tuệ ở tầm quốc tế, song với kết quả 1 Huy chương vàng, 1 Huy chương Bạc và 2 Huy chương đồng, 1 Bằng danh dự, Việt Nam đã làm bạn bè quốc tế bất ngờ và thán phục. Từ đó đến nay, năm nào cũng ta cũng có đoàn học sinh đi thi quốc tế về Toán. 
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiQfEtojkEpP2ZZHOLo-ZD1Zsc9yfZA5NUuy6UHHHhTzq68pe7RUE_fFu7AJH_hkRTz0XETcl4jKgyRQedOHVvFC5X7KL_e7rJusCNmt5hiiuHEi0lzT1TthwDb0lMQNnrvMRDy3yvubFg/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjDCVLYbzDP3QE0XpEdgZznbBEmsSTHJxX-FzwZL84aBK9a0cHdolgyFSwVnbY30qo7k2ymM17cljoH6aZ0ZFY9OAHoKSzjse1O6b-GMEtFOZ4BK5hd5NTHc5R34J732Co3Vj8y4RDB9PI/
Xã hội
2:38 PM|
Đây là thống kê tại Lễ kỷ niệm 40 năm Việt Nam tham dự Olympic Toán học Quốc tế - IMO (1974 - 2014) do Bộ GD&ĐT, Hội Toán học Việt Nam tổ chức ngày 14/9.
Trong 40 năm qua, với thành tích 213 huy chương, trong đó có 52 Huy chương vàng, 94 Huy chương bạc và 67 Huy chương đồng, 3 Bằng danh dự và 1 giải đặc biệt về lời giải đẹp, có thể nói, các thế hệ học sinh tham dự các IMO đã góp phần quảng bá trí tuệ Việt Nam với bạn bè thế giới.

Qua những năm tháng đó không thể không nhắc tới tên tuổi 6 thí sinh Việt Nam từng 2 lần giành Huy chương Vàng liên tiếp, đó là Ngô Bảo Châu (năm 1988, 1989), Đào Hải Long (1994, 1995), Ngô Đắc Tuấn (1995, 1996), Vũ Ngọc Minh (2001, 2002), Lê Hùng Việt Bảo (2003, 2004) và Phạm Tuấn Huy (2013 và 2014).

Cũng không thể không nhắc tới tên tuổi 9 thí sinh Việt Nam từng giành điểm tuyệt đối: Lê Bá Khánh Trình, Lê Tự Quốc Thắng, Đàm Thanh Sơn, Ngô Bảo Châu, Đinh Tiến Cường, Ngô Đắc Tuấn, Đỗ Quốc Anh, Lê Hùng Việt Bảo và Nguyễn Trọng Cảnh.


Đội tuyển Olympic Toán quốc tế năm 2014.
Có mặt chia vui với thành tích của Toán học Việt Nam, GS Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chúc mừng những thành tựu Toán học đã đạt được thời gian qua, đồng thời, khẳng định vai trò, đóng góp của hệ thống trường, lớp chuyên trong phát hiện, rèn luyện nhân tài trong thời gian qua và những triển vọng với Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 – 2020 mà hạt nhân là Viện nghiên cứu cấp cao về Toán.

GS. Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, những học sinh đạt giải đều có đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam, có người trở thành nhà khoa học xuất sắc được thế giới công nhận. Học sinh Việt Nam đã giành được giải thưởng cao ngay từ những năm chiến tranh phải đội mũ rơm đi học. Như vậy, thành tích nằm ở ý chí, không phụ thuộc vào vật chất.

Tham gia hướng dẫn đoàn học sinh tham dự IMO 5 lần, GS. Đoàn Quỳnh tâm sự, Việt Nam tham dự IMO là nguồn động viên rất lớn cho học sinh cả nước đam mê học toán, đặc biệt là những học sinh có năng khiếu. Đội ngũ thầy cô giáo cũng đã nhiệt tình biên soạn những đề toán hay, tham gia tuyển chọn đề, ôn luyện cho học sinh.

GS. Đoàn Quỳnh cho biết, tất cả các đoàn học sinh dự thi IMO đều đã đạt vị trí xứng đáng, là một đội mạnh, góp phần hình thành những nhà khoa học Việt Nam tài ba, đóng góp to lớn cho toán học đất nước và thế giới.

Đó là những nhà khoa học đầu ngành trên thế giới như Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn, Vũ Hà Văn. Cùng với họ còn có nhiều giáo sư, tiến sĩ xuất sắc khác. Nhiều cựu học sinh giỏi cũng rất thành công trong các lĩnh vực quản lý công nghiệp, kinh tế và xã hội.

Ông Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT ghi nhận và đánh giá cao những kết quả tham dự IMO trong suốt 40 năm qua. Đó là những kết quả đáng tự hào trong những thành tựu chung của sự nghiệp GD&ĐT nước nhà.

Ông Hiển cho rằng, những thành tích mà các thí sinh Việt Nam đạt được tại các kỳ Olympic quốc tế về Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, cùng với những thành công sau này trong các lĩnh vực khoa học cơ bản của nhiều thí sinh Việt Nam tham dự IMO như GS. Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn, Ngô Đắc Tuấn… đã nói lên rằng, trí tuệ Việt Nam hoàn toàn có khả năng chinh phục các đỉnh cao khoa học nếu được quan tâm, đầu tư thích đáng.

Thay mặt lãnh đạo Bộ GD&ĐT, ông Nguyễn Vinh Hiển bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các thế hệ thầy, cô ở các cấp học, bậc học, trong đó có các nhà giáo lão thành và các nhà khoa học hàng đầu như GS Đoàn Quỳnh, GS Phan Đức Chính, GS Lê Hải Châu, GS Hà Huy Khoái, GS Ngô Việt Trung, GS Đỗ Đức Thái, GS Đặng Hùng Thắng, PGS Nguyễn Vũ Lương, PGS Vũ Đình Hòa…, những người đã dành nhiều tâm huyết dạy dỗ, dìu dắt các thế hệ học sinh tham dự IMO trong suốt 40 năm qua.

Nhớ lại năm 1974, theo sáng kiến của một số nhà Toán học, đứng đầu là GS. Hoàng Tụy, được sự ủng hộ và tạo điều kiện của các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, trực tiếp là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Tạ Quang Bửu, đoàn 5 học sinh phổ thông Việt Nam là Hoàng Lê Minh, Vũ Đình Hòa, Tạ Hồng Quảng, Đặng Hoàng Trung, Nguyễn Quốc Thắng được cử đi tham dự Olympic Toán quốc tế tổ chức tại Cộng hòa Dân chủ Đức.

Mặc dù trong điều kiện đất nước đang còn chiến tranh và cũng là lần đầu tiên Việt Nam tham dự một cuộc thi trí tuệ ở tầm quốc tế, song với kết quả 1 Huy chương vàng, 1 Huy chương Bạc và 2 Huy chương đồng, 1 Bằng danh dự, Việt Nam đã làm bạn bè quốc tế bất ngờ và thán phục. Từ đó đến nay, năm nào cũng ta cũng có đoàn học sinh đi thi quốc tế về Toán. 
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiQfEtojkEpP2ZZHOLo-ZD1Zsc9yfZA5NUuy6UHHHhTzq68pe7RUE_fFu7AJH_hkRTz0XETcl4jKgyRQedOHVvFC5X7KL_e7rJusCNmt5hiiuHEi0lzT1TthwDb0lMQNnrvMRDy3yvubFg/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjDCVLYbzDP3QE0XpEdgZznbBEmsSTHJxX-FzwZL84aBK9a0cHdolgyFSwVnbY30qo7k2ymM17cljoH6aZ0ZFY9OAHoKSzjse1O6b-GMEtFOZ4BK5hd5NTHc5R34J732Co3Vj8y4RDB9PI/
Học sinh, sinh viên xem việc lên mạng “cóp” lại thông tin thành của mình là việc tràn lan, phổ biến và các bạn xem đó là điều bình thường. Đó chỉ mới là một trong những hệ lụy làm bào mòn tư duy khi lạm dụng công nghệ.
Đó là chia sẻ của Tiến sĩ Võ Thị Tường Vy, ĐH Sư phạm TPHCM tại chuyên đề “Những tác động của công nghệ số đối với đời sống gia đình và việc giáo dục đạo đức lối sống cho con trẻ” do Nhà Văn hóa Phụ nữ TPHCM tổ chức ngày 13/9.


Siinh viên xem “đạo văn” là… chuyện thường
Theo Tiến sĩ Võ Thị Tường Vy, sinh viên lên mạng "cóp" thông tin thành của mình là việc tràn lan.
Mỗi khi ra chuyên đề, bài tập cho sinh viên, TS. Tường Vy nói rằng bà luôn phải kèm theo lời dặn dò: “Em nào mà lấy chủ đề, nội dung trên Iinternet đem vào bài xem như rớt môn cô”. Nếu giảng viên không “cảnh cáo” trước, thì hầu hết sinh viên chỉ cần một lệnh duy nhất để giải quyết việc học của mình cóp và dán, em nào giỏi tiếng Anh thì “trình” cao hơn một bậc là dịch ra tiếng Việt thành bài của mình.

Không chỉ các anh chị sinh viên mà còn phổ biến ở bậc học phổ thông. Hàng chục em có bài Văn giống nhau, bài làm các môn cũng y chang nhau không phải là chuyện hiếm. Một hiện tượng dễ thấy là nhiều em làm bài xong, tung lên Facebook để các bạn chép lại. Môn này bạn này làm, môn kia có bạn khác giải, nhiều học sinh chỉ cần thao tác chép, chỉ việc lấy của người khác, bản thân không cần tư duy nữa.

Đạo văn trở thành một hiện tượng tràn lan trong học sinh, sinh viên, các bạn xem điều này là rất bình thường. Việc học với nhiều em đơn giản chỉ là trò chơi của việc cắt - dán mà theo bà Vy, đó là sản phẩm của lối mòn tư duy trừu tượng, bào mòn về nhân cách, không còn sự sáng tạo.

Công nghệ kỹ thuật số tác động ngày càng lớn đến đời sống của mỗi người, đặc biệt là với các bạn trẻ, có điều kiện tiếp xúc từ sớm. Không thể phủ nhận những mặt tích cực của công nghệ nhưng hiện nay “mặt trái” dường như lại được học sinh, sinh viên “tận dụng” nhiều hơn.


Công nghệ thông tin tác động lớn đến việc hình thành nhân cách của trẻ em (Ảnh minh họa)
Công nghệ thông tin tác động lớn đến việc hình thành nhân cách của trẻ em (Ảnh minh họa).
Đối với trẻ, Tiến sĩ Tường Vy cảnh báo, công nghệ thông tin tác động rất lớn đến việc hình thành nhân cách. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, lạm dụng công nghệ thông tin thì cảm xúc, trí tuệ của đứa trẻ bị thấp đi. Khi phụ thuộc vào các công nghệ, tư duy của các em bị chậm lại kéo theo nhiều hệ lụy về nhân cách, cảm xúc, sức khỏe. Chúng có sức tàn phá khủng khủng khiếp, xâm nhập nguy hiểm nhưng theo cách vô hình, âm ỉ không nhìn thấy ngay được. Nó tước đi nhiều thứ của các em, nhiều em nghiện game, internet khi bước ra thế giới thực thì không khác nào “xác chết di động’.

Tuy vậy, việc cấm trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin là chuyện không thể và cũng không nên. Theo tiến sĩ Tường Vy, bố mẹ cần thiết lập “khung” sử dụng công nghệ cho con bằng thỏa thuận về thời lượng, tần số và nội dung.

Và đặc biệt, các em cần được cung cấp về mặt nhận thức những tác động tiêu cực, tích cực từ công nghệ thông tin để trang bị nội lực cho bản thân. Bố mẹ hãy khuyến khích con sử dụng công nghệ để tiếp cận những thông tin hữu lành mạnh cho việc học tập, giải trí, giao lưu.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgB8lg1rOyNsRQGdyNG5_Tdrk7omjj7o_rXQLm3sh8wlzfW9DuckeaNcs_wdQhzF8ClSn6C_vvNtCi3RC59ne_FpJWoeiSQWR-0muqg5EBAA96_mkkQOA93HCz2uYnQQ-dsVLwvb_NCII4/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiym_7az36PjuWJHWLn9qzArJQxbpev2jEZrQexHU7AAd1voifIES73VoYbvKEbhOVUgqP_2kV_g1ZZyU3DJO-T__BqpXi9GyOPizSDZNB3Jka2C9Lm1XDlOmSl7_9DFnuMi4l_1qLy6hg/
Xã hội
2:37 PM|
Học sinh, sinh viên xem việc lên mạng “cóp” lại thông tin thành của mình là việc tràn lan, phổ biến và các bạn xem đó là điều bình thường. Đó chỉ mới là một trong những hệ lụy làm bào mòn tư duy khi lạm dụng công nghệ.
Đó là chia sẻ của Tiến sĩ Võ Thị Tường Vy, ĐH Sư phạm TPHCM tại chuyên đề “Những tác động của công nghệ số đối với đời sống gia đình và việc giáo dục đạo đức lối sống cho con trẻ” do Nhà Văn hóa Phụ nữ TPHCM tổ chức ngày 13/9.


Siinh viên xem “đạo văn” là… chuyện thường
Theo Tiến sĩ Võ Thị Tường Vy, sinh viên lên mạng "cóp" thông tin thành của mình là việc tràn lan.
Mỗi khi ra chuyên đề, bài tập cho sinh viên, TS. Tường Vy nói rằng bà luôn phải kèm theo lời dặn dò: “Em nào mà lấy chủ đề, nội dung trên Iinternet đem vào bài xem như rớt môn cô”. Nếu giảng viên không “cảnh cáo” trước, thì hầu hết sinh viên chỉ cần một lệnh duy nhất để giải quyết việc học của mình cóp và dán, em nào giỏi tiếng Anh thì “trình” cao hơn một bậc là dịch ra tiếng Việt thành bài của mình.

Không chỉ các anh chị sinh viên mà còn phổ biến ở bậc học phổ thông. Hàng chục em có bài Văn giống nhau, bài làm các môn cũng y chang nhau không phải là chuyện hiếm. Một hiện tượng dễ thấy là nhiều em làm bài xong, tung lên Facebook để các bạn chép lại. Môn này bạn này làm, môn kia có bạn khác giải, nhiều học sinh chỉ cần thao tác chép, chỉ việc lấy của người khác, bản thân không cần tư duy nữa.

Đạo văn trở thành một hiện tượng tràn lan trong học sinh, sinh viên, các bạn xem điều này là rất bình thường. Việc học với nhiều em đơn giản chỉ là trò chơi của việc cắt - dán mà theo bà Vy, đó là sản phẩm của lối mòn tư duy trừu tượng, bào mòn về nhân cách, không còn sự sáng tạo.

Công nghệ kỹ thuật số tác động ngày càng lớn đến đời sống của mỗi người, đặc biệt là với các bạn trẻ, có điều kiện tiếp xúc từ sớm. Không thể phủ nhận những mặt tích cực của công nghệ nhưng hiện nay “mặt trái” dường như lại được học sinh, sinh viên “tận dụng” nhiều hơn.


Công nghệ thông tin tác động lớn đến việc hình thành nhân cách của trẻ em (Ảnh minh họa)
Công nghệ thông tin tác động lớn đến việc hình thành nhân cách của trẻ em (Ảnh minh họa).
Đối với trẻ, Tiến sĩ Tường Vy cảnh báo, công nghệ thông tin tác động rất lớn đến việc hình thành nhân cách. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, lạm dụng công nghệ thông tin thì cảm xúc, trí tuệ của đứa trẻ bị thấp đi. Khi phụ thuộc vào các công nghệ, tư duy của các em bị chậm lại kéo theo nhiều hệ lụy về nhân cách, cảm xúc, sức khỏe. Chúng có sức tàn phá khủng khủng khiếp, xâm nhập nguy hiểm nhưng theo cách vô hình, âm ỉ không nhìn thấy ngay được. Nó tước đi nhiều thứ của các em, nhiều em nghiện game, internet khi bước ra thế giới thực thì không khác nào “xác chết di động’.

Tuy vậy, việc cấm trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin là chuyện không thể và cũng không nên. Theo tiến sĩ Tường Vy, bố mẹ cần thiết lập “khung” sử dụng công nghệ cho con bằng thỏa thuận về thời lượng, tần số và nội dung.

Và đặc biệt, các em cần được cung cấp về mặt nhận thức những tác động tiêu cực, tích cực từ công nghệ thông tin để trang bị nội lực cho bản thân. Bố mẹ hãy khuyến khích con sử dụng công nghệ để tiếp cận những thông tin hữu lành mạnh cho việc học tập, giải trí, giao lưu.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgB8lg1rOyNsRQGdyNG5_Tdrk7omjj7o_rXQLm3sh8wlzfW9DuckeaNcs_wdQhzF8ClSn6C_vvNtCi3RC59ne_FpJWoeiSQWR-0muqg5EBAA96_mkkQOA93HCz2uYnQQ-dsVLwvb_NCII4/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiym_7az36PjuWJHWLn9qzArJQxbpev2jEZrQexHU7AAd1voifIES73VoYbvKEbhOVUgqP_2kV_g1ZZyU3DJO-T__BqpXi9GyOPizSDZNB3Jka2C9Lm1XDlOmSl7_9DFnuMi4l_1qLy6hg/
Sau khi học phổ thông, bị phạt 18 tháng tù về tội trộm cắp tài sản, với nghị lực bản thân, tuy ngồi trong "nhà đá" nhưng Nguyễn Hoàng Tín 21 tuổi, vẫn tìm mọi cách để "dùi mài kinh sử" . Sau khi mãn hạn tù, Tín đã thi đỗ Đại học khiến nhiều người nể phục.
Học để làm lại cuộc đời

Sau khi học xong phổ thông, Tín (ngụ tổ dân phố 12, phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế) từng thi vào ngành công nghệ thông tin Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, năm ấy chỉ được 12 điểm. Trượt. Sau đó Tín đi ôn thi lại, nhưng do ham chơi, đi theo bạn bè hư nên dính vòng tù tội.
Một ngày đầu tháng 5/2012, người bạn thân của Tín được người yêu nhờ đưa đi bán xe để mua lại xe mới. Người bạn đó bàn với Tín trộm số tiền này để tiêu xài. Theo kế hoạch, khi bán được xe, chàng người yêu lấy tiền bỏ vào cốp xe của mình rồi đưa bạn gái vào siêu thị. Sau đó anh ta ra hiệu cho Tín mở cốp lấy tiền.
Có được chìa khóa, Tín lén lút mở cốp xe lấy 42 triệu đồng đem về nhà cất giấu. Không khó khăn để lần ra kẻ trộm, Tín bị công an bắt, tòa tuyên 18 tháng tù giam tội trộm cắp tài sản.
Nén cảm xúc, Tín nhớ lại: "Em bị đi tù 18 tháng, trong đó bị giam 8 tháng ở nhà tạm giam công an thành phố, rồi đi cải tạo 10 tháng ở trại Bình Điền (thị xã Hương Trà), một tháng ba mẹ mới được thăm 1 lần. Trước khi bị bắt, em đã làm hồ sơ để thi Đại học tiếp. Em như người vô hồn vì biết mình không thể dự thi như bạn bè cùng trang lứa được. Những ngày đầu trong nhà giam, em nghĩ sau vấp ngã này, phải vượt qua tất cả để làm lại cuộc đời, nhưng làm bằng cách nào thì chưa rõ".
Tín tâm sự tiếp: "Lần đầu tiên ba mẹ vào thăm, ba chỉ nhìn em rồi khóc không nói nên lời, còn mẹ thì động viên em cố gắng vượt qua khó khăn này. Ban đầu em cảm thấy chán nản cuộc đời. Dần dần, sau những đêm nằm trằn trọc, suy nghĩ và nhớ lại ánh mắt đau đớn của ba, em thương ba quá, quyết phải thi đậu Đại học để ba vui lòng, đỡ xấu hổ với mọi người về đứa con lỗi lầm.

Nguyễn Hoàng Tín: "Dù khó khăn đến mấy, em cũng sẽ cố gắng học để lấy được tấm bằng Đại học"
Dần dần em bắt đầu nhớ những con số mà mình từng được học, thèm những trang sách quen thuộc, rồi nung nấu quyết tâm theo đuổi con chữ tới cùng. Khi ba mẹ tới thăm lần thứ 3, thì em nói với mẹ xin giám thị mang vào cho ít sách để học bài. Qua tới 3 lần thì mẹ em mới xin được cho em mang vào 3 cuốn sách giáo khoa Toán, Lý, Hóa. Trại giam kỷ luật nghiêm ngặt, không cho mang vào vở, bút, máy tính và những dụng cụ học tập khác".
Thế rồi, hằng đêm khi những bạn tù đều ngủ, thì chàng trai trẻ bắt đầu học bài, lấy lại những kiến thức đã được thầy cô truyền giảng từ những năm học THPT. Tín kể về việc học ở trong tù: "Việc học khó khăn lắm vì ngày nào em cũng chỉ được đọc chứ không thể làm toán được. Em lại nằm ở gần nhà vệ sinh hôi hám, rồi thức đêm học khuya thì đói bụng.
Chưa dừng lại, đôi lúc nằm gần những người bạn tù khó tính, những người này cứ nói "đi tù rồi mà học với hành gì nữa", em mà giở sách sột soạt ồn là cũng bị gây sự dọa đánh, ghê lắm. Nhưng bù lại vì đang bị giam không đi làm, cũng không đi đâu hết, tối khuya vẫn có ánh điện ngoài hành lang hắt vào nên nên em có nhiều thời gian, chỉ cần siêng năng nữa thôi. Học ở đây cật lực gần 2 tháng thì em được chuyển đi cải tạo ở Bình Điền. Chuyển trại, em phải làm từ nhổ sắn, cạo mủ cao su, vát gỗ…. nên việc học ở trong tù trong thời gian này tạm thời bị gác lại".
Sụt tới 12kg vì cật lực học
Tín mãn hạn tù, trở về nhà, làng xóm nhìn với vẻ e ngại. Thậm chí ba của người bạn thân trước đây Tín hay sang nhà chơi, nay gặp cậu, ông cũng ngó lơ, xem như không hề quen biết. Ngay lúc đó trong đầu Tín lại cháy bỏng quyết tâm: "Mình đã mang tiếng đi tù, giờ chỉ còn cách thi đậu Đại học mới chuộc lại lỗi lầm của mình trước đây".
Chị Lê Thị Thanh Hương (42 tuổi, mẹ của Tín) ngồi kế bên trìu mến lau trán con trai: "Tôi bị mù chữ, nên rất muốn con mình học đến nơi đến chốn để thoát khỏi cảnh nghèo. Tín mới ra tù là vợ chồng tôi động viên cho con đi học liền.
Nhiều người trong xóm cứ nói "đi tù về học làm chi nữa, nếu "nhà có phúc lớn", có may mắn đậu, học ra ai mà nhận nó làm việc", rồi họ khuyên tôi nên cho Tín đi học nghề là được rồi. Nhưng thấy con vẫn thích học, tôi càng động viên quyết liệt".
Về nhà, Tín chỉ nghỉ ngơi và chuẩn bị sách vở 1 tuần liền bắt tay vào việc học. Trước đây, Tín học khối A, nhưng khi đi tù về em lại chuyển sang học khối B vì cảm thấy môn Lý sức học mình yếu. Môn Toán, em được người anh con bác giới thiệu học một thầy, Tín được thầy thương, ưu tiên cho học chung cùng một đứa cháu.
"Việc học khó khăn lắm vì ngày nào em cũng chỉ được đọc chứ không thể làm toán được. Em lại nằm ở gần nhà vệ sinh hôi hám, rồi thức đêm học khuya thì đói bụng. Chưa dừng lại, đôi lúc nằm gần những người bạn tù khó tính, những người này cứ nói "đi tù rồi mà học với hành gì nữa", em mà giở sách sột soạt ồn là cũng bị gây sự dọa đánh, ghê lắm. Nhưng bù lại vì đang bị giam không đi làm, cũng không đi đâu hết, tối khuya vẫn có ánh điện ngoài hành lang hắt vào nên nên em có nhiều thời gian, chỉ cần siêng năng nữa thôi".
Thầy giáo tốt bụng biết được hoàn cảnh, nghị lực của chàng trai nên không lấy tiền học phí. Môn Hóa, Tín tìm tới người bạn cũ là Đặng Ngọc Bun, hiện là sinh viên năm thứ ba Đại học Y dược Huế. Bun có dạy kèm ở nhà nên Tín tới nhà bạn học, ngoài ra khi gặp những bài khó thì bạn lại kèm thêm cho Tín.
Tiền học thêm môn Hóa em cũng không mất, thi thoảng mời "thầy" 1 li chè hay li nước mía thôi. Còn lại môn Sinh, Tín cũng nhờ một người bạn cũ là Hoàng Anh Tú, sinh viên ngành Quảng trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế giúp. Hàng đêm Tú trông coi vật liệu xây dựng giúp ba ở Phú Bài, Tín đạp xe 5km về kho để bạn dạy. Học từ tối đến 11h đêm, Tín về nhà học tiếp.
Một may mắn khác là Tín có người em gái cũng đang ôn thi Đại học nên tài liệu, đăng ký thủ tục thi cử, bài vở được em gái hướng dẫn một cách tận tình. Chàng trai quyết tâm học ngày học đêm không ngừng nghỉ. "Học đến nỗi không biết trời nắng hay mưa, quên ăn, là thường", Tín nhớ lại. Lúc ra tù em nặng 68kg, đến lúc đi thi còn lại 56kg, sụt tới 12 kg.
Niềm vui xen lẫn nỗi buồn
Ngày đi thi Đại học, con nhà người được cả xóm cả làng quan tâm ríu rít chăm sóc động viên, Tín thì len lén đi thi, không dám chuyện trò với ai, sợ mọi người dèm pha điều tiếng. Hết ngày thi, Tín lao vào đi phụ thợ hồ cùng với người anh họ ở thành phố để kiếm tiền phụ giúp gia đình. Niềm hi vọng đôi khi tràn về ngộp thở. Một tháng ấy, Tín chỉ nghỉ đúng 4 ngày. Từ ngày thi đến lúc biết điểm, em đã kiếm được 3,5 triệu đồng.

Nhà rất nghèo nhưng cha mẹ vẫn luôn ở bên cạnh và chăm lo cho Tín
Niềm vui vỡ òa khi giấy báo điểm thi bay về. Những ngày này, gia đình em luôn nhộn nhịp người đến thăm và chúc mừng khi hay tin không chỉ Tín, mà cả hai người con trong gia đình đều đỗ đại học. Nguyễn Hoàng Tín đã thi được 16,75 điểm và đỗ vào Khoa Hóa Trường Đại học Khoa học Huế; còn em gái của Tín, Nguyễn Thị Thu Uyên đỗ cùng lúc 2 trường là Đại học Khoa học Huế và Đại học Bách khoa Đà Nẵng
Một người chú của Tín tâm sự: "Năm nay các cháu ruột của tôi dự thi tới 6 đứa, nhưng cả gia đình ai cũng cầu mong cho Tín đậu là quan trọng nhất, những đứa còn lại không đậu cũng chưa buồn, vì còn nhiều cơ hội khác. Bây giờ gia đình tôi rất vui và tự hào vì đứa cháu đi tù về vẫn đậu Đại học. Cháu đã vượt qua được mặc cảm, vượt qua được bản thân rồi, mong cháu phải học thật tốt để ra trường có được việc làm như ý"
Ông Nguyễn Hoàng Khương (43 tuổi, cha của Tín) tiếp lời em trai: "Tôi có hai đứa con đều dự thi Đại học cùng một lần trong năm nay, nhưng khi đi dự thi, tuy Tín là con trai, cũng là anh, tôi vẫn ưu tiên đi cùng Tín để kịp thời động viên tinh thần cho cháu, còn con gái lại để nó đi với chú. Trước đây khi nó đi tù, tôi mắc "tâm bệnh" mệt mỏi không làm gì nổi, nhưng bây giờ biết con đậu, tôi như khỏe ra, luôn cảm thấy cuộc đời tươi sáng"
Bước qua những lỗi lầm của quá khứ, Tín có lời khuyên chân thật với những bạn bè cùng trang lứa rằng, trước khi làm bất cứ một việc gì thì cũng cần phải suy nghĩ thật kỹ bởi hậu quả của một việc xấu không đơn thuần chỉ bản thân mình hứng chịu, mà còn là gánh nặng của cả gia đình mình.
Những ngày này, Tín phụ giúp mẹ thu hoạch lúa vụ Hè thu. Lau những giọt mồ hôi cho con sau một ngày nặng nhọc với công việc đồng áng, chị Hương kể biết rằng con mình đã hiểu được giá trị của thành quả lao động./.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgNlEhdn6xx3Pau9q8WsaxOrVoEv1JA4Z95Jjx8gYE0ildKD1Htph5GBKeapq0uf6xywJ1wr3YWxt8nCAhhWNFPsnPKXlDM0iBuBJrgKQXfbMDQBwSkOKecyO0jVAgkTmQhR_xAIrzjJcY/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh4kCnVj7ay0rfsMa0vGAbi9N0g8qc4sASa68KTEBqMCrRIBu1UdlZskD42ljKcIPV_PP4MZgNQ3Gdmu0WbAGoi73BtdyvnSko-DUkz9U3TcwpbHkqua0eWyg7tLyH5E4n90f0H-5I40e4/
Xã hội
2:37 PM|
Sau khi học phổ thông, bị phạt 18 tháng tù về tội trộm cắp tài sản, với nghị lực bản thân, tuy ngồi trong "nhà đá" nhưng Nguyễn Hoàng Tín 21 tuổi, vẫn tìm mọi cách để "dùi mài kinh sử" . Sau khi mãn hạn tù, Tín đã thi đỗ Đại học khiến nhiều người nể phục.
Học để làm lại cuộc đời

Sau khi học xong phổ thông, Tín (ngụ tổ dân phố 12, phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế) từng thi vào ngành công nghệ thông tin Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, năm ấy chỉ được 12 điểm. Trượt. Sau đó Tín đi ôn thi lại, nhưng do ham chơi, đi theo bạn bè hư nên dính vòng tù tội.
Một ngày đầu tháng 5/2012, người bạn thân của Tín được người yêu nhờ đưa đi bán xe để mua lại xe mới. Người bạn đó bàn với Tín trộm số tiền này để tiêu xài. Theo kế hoạch, khi bán được xe, chàng người yêu lấy tiền bỏ vào cốp xe của mình rồi đưa bạn gái vào siêu thị. Sau đó anh ta ra hiệu cho Tín mở cốp lấy tiền.
Có được chìa khóa, Tín lén lút mở cốp xe lấy 42 triệu đồng đem về nhà cất giấu. Không khó khăn để lần ra kẻ trộm, Tín bị công an bắt, tòa tuyên 18 tháng tù giam tội trộm cắp tài sản.
Nén cảm xúc, Tín nhớ lại: "Em bị đi tù 18 tháng, trong đó bị giam 8 tháng ở nhà tạm giam công an thành phố, rồi đi cải tạo 10 tháng ở trại Bình Điền (thị xã Hương Trà), một tháng ba mẹ mới được thăm 1 lần. Trước khi bị bắt, em đã làm hồ sơ để thi Đại học tiếp. Em như người vô hồn vì biết mình không thể dự thi như bạn bè cùng trang lứa được. Những ngày đầu trong nhà giam, em nghĩ sau vấp ngã này, phải vượt qua tất cả để làm lại cuộc đời, nhưng làm bằng cách nào thì chưa rõ".
Tín tâm sự tiếp: "Lần đầu tiên ba mẹ vào thăm, ba chỉ nhìn em rồi khóc không nói nên lời, còn mẹ thì động viên em cố gắng vượt qua khó khăn này. Ban đầu em cảm thấy chán nản cuộc đời. Dần dần, sau những đêm nằm trằn trọc, suy nghĩ và nhớ lại ánh mắt đau đớn của ba, em thương ba quá, quyết phải thi đậu Đại học để ba vui lòng, đỡ xấu hổ với mọi người về đứa con lỗi lầm.

Nguyễn Hoàng Tín: "Dù khó khăn đến mấy, em cũng sẽ cố gắng học để lấy được tấm bằng Đại học"
Dần dần em bắt đầu nhớ những con số mà mình từng được học, thèm những trang sách quen thuộc, rồi nung nấu quyết tâm theo đuổi con chữ tới cùng. Khi ba mẹ tới thăm lần thứ 3, thì em nói với mẹ xin giám thị mang vào cho ít sách để học bài. Qua tới 3 lần thì mẹ em mới xin được cho em mang vào 3 cuốn sách giáo khoa Toán, Lý, Hóa. Trại giam kỷ luật nghiêm ngặt, không cho mang vào vở, bút, máy tính và những dụng cụ học tập khác".
Thế rồi, hằng đêm khi những bạn tù đều ngủ, thì chàng trai trẻ bắt đầu học bài, lấy lại những kiến thức đã được thầy cô truyền giảng từ những năm học THPT. Tín kể về việc học ở trong tù: "Việc học khó khăn lắm vì ngày nào em cũng chỉ được đọc chứ không thể làm toán được. Em lại nằm ở gần nhà vệ sinh hôi hám, rồi thức đêm học khuya thì đói bụng.
Chưa dừng lại, đôi lúc nằm gần những người bạn tù khó tính, những người này cứ nói "đi tù rồi mà học với hành gì nữa", em mà giở sách sột soạt ồn là cũng bị gây sự dọa đánh, ghê lắm. Nhưng bù lại vì đang bị giam không đi làm, cũng không đi đâu hết, tối khuya vẫn có ánh điện ngoài hành lang hắt vào nên nên em có nhiều thời gian, chỉ cần siêng năng nữa thôi. Học ở đây cật lực gần 2 tháng thì em được chuyển đi cải tạo ở Bình Điền. Chuyển trại, em phải làm từ nhổ sắn, cạo mủ cao su, vát gỗ…. nên việc học ở trong tù trong thời gian này tạm thời bị gác lại".
Sụt tới 12kg vì cật lực học
Tín mãn hạn tù, trở về nhà, làng xóm nhìn với vẻ e ngại. Thậm chí ba của người bạn thân trước đây Tín hay sang nhà chơi, nay gặp cậu, ông cũng ngó lơ, xem như không hề quen biết. Ngay lúc đó trong đầu Tín lại cháy bỏng quyết tâm: "Mình đã mang tiếng đi tù, giờ chỉ còn cách thi đậu Đại học mới chuộc lại lỗi lầm của mình trước đây".
Chị Lê Thị Thanh Hương (42 tuổi, mẹ của Tín) ngồi kế bên trìu mến lau trán con trai: "Tôi bị mù chữ, nên rất muốn con mình học đến nơi đến chốn để thoát khỏi cảnh nghèo. Tín mới ra tù là vợ chồng tôi động viên cho con đi học liền.
Nhiều người trong xóm cứ nói "đi tù về học làm chi nữa, nếu "nhà có phúc lớn", có may mắn đậu, học ra ai mà nhận nó làm việc", rồi họ khuyên tôi nên cho Tín đi học nghề là được rồi. Nhưng thấy con vẫn thích học, tôi càng động viên quyết liệt".
Về nhà, Tín chỉ nghỉ ngơi và chuẩn bị sách vở 1 tuần liền bắt tay vào việc học. Trước đây, Tín học khối A, nhưng khi đi tù về em lại chuyển sang học khối B vì cảm thấy môn Lý sức học mình yếu. Môn Toán, em được người anh con bác giới thiệu học một thầy, Tín được thầy thương, ưu tiên cho học chung cùng một đứa cháu.
"Việc học khó khăn lắm vì ngày nào em cũng chỉ được đọc chứ không thể làm toán được. Em lại nằm ở gần nhà vệ sinh hôi hám, rồi thức đêm học khuya thì đói bụng. Chưa dừng lại, đôi lúc nằm gần những người bạn tù khó tính, những người này cứ nói "đi tù rồi mà học với hành gì nữa", em mà giở sách sột soạt ồn là cũng bị gây sự dọa đánh, ghê lắm. Nhưng bù lại vì đang bị giam không đi làm, cũng không đi đâu hết, tối khuya vẫn có ánh điện ngoài hành lang hắt vào nên nên em có nhiều thời gian, chỉ cần siêng năng nữa thôi".
Thầy giáo tốt bụng biết được hoàn cảnh, nghị lực của chàng trai nên không lấy tiền học phí. Môn Hóa, Tín tìm tới người bạn cũ là Đặng Ngọc Bun, hiện là sinh viên năm thứ ba Đại học Y dược Huế. Bun có dạy kèm ở nhà nên Tín tới nhà bạn học, ngoài ra khi gặp những bài khó thì bạn lại kèm thêm cho Tín.
Tiền học thêm môn Hóa em cũng không mất, thi thoảng mời "thầy" 1 li chè hay li nước mía thôi. Còn lại môn Sinh, Tín cũng nhờ một người bạn cũ là Hoàng Anh Tú, sinh viên ngành Quảng trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế giúp. Hàng đêm Tú trông coi vật liệu xây dựng giúp ba ở Phú Bài, Tín đạp xe 5km về kho để bạn dạy. Học từ tối đến 11h đêm, Tín về nhà học tiếp.
Một may mắn khác là Tín có người em gái cũng đang ôn thi Đại học nên tài liệu, đăng ký thủ tục thi cử, bài vở được em gái hướng dẫn một cách tận tình. Chàng trai quyết tâm học ngày học đêm không ngừng nghỉ. "Học đến nỗi không biết trời nắng hay mưa, quên ăn, là thường", Tín nhớ lại. Lúc ra tù em nặng 68kg, đến lúc đi thi còn lại 56kg, sụt tới 12 kg.
Niềm vui xen lẫn nỗi buồn
Ngày đi thi Đại học, con nhà người được cả xóm cả làng quan tâm ríu rít chăm sóc động viên, Tín thì len lén đi thi, không dám chuyện trò với ai, sợ mọi người dèm pha điều tiếng. Hết ngày thi, Tín lao vào đi phụ thợ hồ cùng với người anh họ ở thành phố để kiếm tiền phụ giúp gia đình. Niềm hi vọng đôi khi tràn về ngộp thở. Một tháng ấy, Tín chỉ nghỉ đúng 4 ngày. Từ ngày thi đến lúc biết điểm, em đã kiếm được 3,5 triệu đồng.

Nhà rất nghèo nhưng cha mẹ vẫn luôn ở bên cạnh và chăm lo cho Tín
Niềm vui vỡ òa khi giấy báo điểm thi bay về. Những ngày này, gia đình em luôn nhộn nhịp người đến thăm và chúc mừng khi hay tin không chỉ Tín, mà cả hai người con trong gia đình đều đỗ đại học. Nguyễn Hoàng Tín đã thi được 16,75 điểm và đỗ vào Khoa Hóa Trường Đại học Khoa học Huế; còn em gái của Tín, Nguyễn Thị Thu Uyên đỗ cùng lúc 2 trường là Đại học Khoa học Huế và Đại học Bách khoa Đà Nẵng
Một người chú của Tín tâm sự: "Năm nay các cháu ruột của tôi dự thi tới 6 đứa, nhưng cả gia đình ai cũng cầu mong cho Tín đậu là quan trọng nhất, những đứa còn lại không đậu cũng chưa buồn, vì còn nhiều cơ hội khác. Bây giờ gia đình tôi rất vui và tự hào vì đứa cháu đi tù về vẫn đậu Đại học. Cháu đã vượt qua được mặc cảm, vượt qua được bản thân rồi, mong cháu phải học thật tốt để ra trường có được việc làm như ý"
Ông Nguyễn Hoàng Khương (43 tuổi, cha của Tín) tiếp lời em trai: "Tôi có hai đứa con đều dự thi Đại học cùng một lần trong năm nay, nhưng khi đi dự thi, tuy Tín là con trai, cũng là anh, tôi vẫn ưu tiên đi cùng Tín để kịp thời động viên tinh thần cho cháu, còn con gái lại để nó đi với chú. Trước đây khi nó đi tù, tôi mắc "tâm bệnh" mệt mỏi không làm gì nổi, nhưng bây giờ biết con đậu, tôi như khỏe ra, luôn cảm thấy cuộc đời tươi sáng"
Bước qua những lỗi lầm của quá khứ, Tín có lời khuyên chân thật với những bạn bè cùng trang lứa rằng, trước khi làm bất cứ một việc gì thì cũng cần phải suy nghĩ thật kỹ bởi hậu quả của một việc xấu không đơn thuần chỉ bản thân mình hứng chịu, mà còn là gánh nặng của cả gia đình mình.
Những ngày này, Tín phụ giúp mẹ thu hoạch lúa vụ Hè thu. Lau những giọt mồ hôi cho con sau một ngày nặng nhọc với công việc đồng áng, chị Hương kể biết rằng con mình đã hiểu được giá trị của thành quả lao động./.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgNlEhdn6xx3Pau9q8WsaxOrVoEv1JA4Z95Jjx8gYE0ildKD1Htph5GBKeapq0uf6xywJ1wr3YWxt8nCAhhWNFPsnPKXlDM0iBuBJrgKQXfbMDQBwSkOKecyO0jVAgkTmQhR_xAIrzjJcY/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh4kCnVj7ay0rfsMa0vGAbi9N0g8qc4sASa68KTEBqMCrRIBu1UdlZskD42ljKcIPV_PP4MZgNQ3Gdmu0WbAGoi73BtdyvnSko-DUkz9U3TcwpbHkqua0eWyg7tLyH5E4n90f0H-5I40e4/
Không ít người nghĩ rằng, với tấm bằng tốt nghiệp ĐH loại giỏi các thủ khoa sẽ có cơ hội tìm được việc làm đúng chuyên ngành học.Thế nhưng, trong điều kiện thị trường lao động việc làm có phần cạnh tranh như hiện nay, rất khó tìm được một công việc ổn định, đúng chuyên ngành. Vì vậy, nhiều thủ khoa phải tạm chấp nhận làm việc trái ngành, hoặc lựa chọn học lên cao học để chờ cơ hội tìm được công việc như ý muốn.
Thủ khoa về đi buôn
Trải qua 4 năm miệt mài đèn sách, Nguyễn Thị Mai là sinh viên đầu tiên của trường ĐH Hòa Bình tốt nghiệp thủ khoa ngành kế toán với số điểm 9,06/10. Đồng thời, Mai còn là một trong 132 gương mặt thủ khoa xuất sắc được Thành đoàn Hà Nội vinh danh. Thế nhưng, cầm tấm bằng đỏ gõ cửa các nhà tuyển dụng, Mai cũng rơi vào cảnh khó xin việc giống như bao cử nhân khác. Ước mong trở thành công chức Nhà nước của Mai “vỡ mộng” với muôn vàn lý do.
Trong quá trình xin việc, Mai nhận ra nhiều bất cập: Với chuyên ngành kế toán hiện nay đang thừa nhân lực, nếu xin được vào làm thì mức lương khởi điểm chỉ hơn 3 triệu đồng rất khó để bám trụ tại Hà Nội.
Hơn nữa, do tốt nghiệp trường ĐH dân lập, nên cơ hội chạm chân vào DN lớn rất mong manh.
Sau một thời gian chán nản vì khó xin việc, Mai từ bỏ ý định bám trụ ở Hà Nội như nhiều cử nhân khác mà quyết tâm rẽ sang con đường mới. Cô thủ khoa tâm sự: “Mỗi ngành, mỗi nghề nhưng ai cũng muốn vì mục đích kiếm tiền để trang trải cuộc sống. Thay vì chật vật tìm công việc đúng chuyên ngành học, mình quyết định tự kinh doanh”.
Trong một lần lên Điện Biên chơi, nhận thấy tiềm năng từ dịch vụ bán quần áo, Mai đã quyết định lựa chọn ngành buôn bán này. Cô hi vọng những kiến thức trau dồi trong 4 năm học sẽ giúp ích trong cuộc sống tương lai.

Thủ khoa Vũ Thị Hạnh quyết tâm học cao học để chờ tìm kiếm công việc phù hợp.     Ảnh do NVCC
Thủ khoa lựa chọn học cao học
Đó là tâm lý chung không chỉ riêng đối với thủ khoa mà còn là lựa chọn của hầu hết cử nhân khi chưa xin được công việc “đúng nghĩa”.
Hoàng Hồng Hạnh, thủ khoa Học viện Tài chính, với điểm học tập toàn khóa 3,65/4. Có thành tích học tập cao, nhưng hiện tại Hạnh cũng đang tập trung cho kỳ thi cao học tại Học viện Tài chính  sắp tới.
Hạnh chia sẻ: “Khi học cao hơn, cơ hội tìm công việc phù hợp sẽ dễ dàng hơn. Dự định học xong, Hạnh mới tìm kiếm cơ hội cho mình. Dù vậy, ngay khi tốt nghiệp, Hạnh cũng ứng thí tại một số đơn vị DN, nhưng chưa có kết quả”. Với cô thủ khoa, thì hiện nay, khó khăn lớn nhất là đến đâu nộp hồ sơ, các DN đều yêu cầu kinh nghiệm và kiến thức ngoại ngữ”.
Tốt nghiệp với số điểm 3,63/4, Nguyễn Thị Tố Uyên, thủ khoa ĐH Công nghiệp Hà Nội nằm trong số 132 thủ khoa xuất sắc được TP Hà Nội vinh danh. Trước đó, dù mới nhận bằng tốt nghiệp gần một tuần nhưng Uyên đã đi làm từ tháng 6. Với công việc chăm sóc khách hàng cho một DN với mức lương hơn 5 triệu đồng/tháng. Hiện tại, cô thủ khoa xinh đẹp đã tìm cho mình cơ hội được làm việc tại một Cty lớn, đúng chuyên ngành kế toán.
Tố Uyên cũng không ngại ngần chia sẻ bí quyết của mình là hãy kiên trì và lựa chọn những công việc phù hợp. Ngoài ra, những thủ khoa ngoài việc có kết quả học tập tốt, cần biết trau dồi kỹ năng giao tiếp, vốn ngoại ngữ thì cơ hội việc làm sẽ đến trong tầm tay.
Cũng giống những trường hợp trên, Nguyễn Thị Thùy Dung, thủ khoa ĐH Nông nghiệp, điểm học tập toàn khóa 3,37/4. Sau buổi lễ vinh danh các thủ khoa xuất sắc, Dung đã lựa chọn công việc làm trợ lý cho các giảng viên tại trường đã theo học. Theo Dung, công việc trợ lý bài giảng, soạn thảo những báo cáo nghiên cứu sinh sẽ giúp cô trau dồi kiến thức. Hơn nữa, được làm việc cùng với các thầy cô trong ngôi trường đã học, cô thấy vô cùng tự hào. Hiện tại, Dung đã được ký hợp đồng làm việc tại trường.
Vũ Thị Hạnh, thủ khoa Học viện Báo chí & tuyên truyền với số điểm toàn khóa 8,38 cũng đang loay hoay tìm công việc cho mình. Với bảng thành tích học tập cao, Hạnh khiến nhiều người nể phục, bởi cô đạt thủ khoa ở một chuyên ngành khó – Lịch sử Đảng. Bình thường, mọi năm, các sinh viên trong khoa đạt số điểm toàn khóa khoảng 6-7 điểm, riêng Hạnh là thủ khoa đầu tiên đạt số điểm cao.
Thế nhưng, điểm số vẫn chưa hẳn là cơ hội tốt để Hạnh có thể chạm chân vào công việc mơ ước. Với mong muốn trở thành giảng viên, Hạnh đang cố gắng dành thời gian tập trung ôn thi cao học.
Với quan điểm “Học lực chỉ là tấm vé qua vòng sơ khảo”, Tố Uyên thẳng thắn chia sẻ: “Mặc dù tốt nghiệp xuất sắc các trường ĐH tầm trung hay có danh tiếng, nhiều thủ khoa ra trường cũng loay hoay tìm việc. Danh hiệu thủ khoa là kết quả quá trình nỗ lực của bản thân suốt 4 năm học chứ chưa chắc phải là người giỏi nhất, ra ngoài xã hội tìm việc thì cơ hội được chia đều như các cử nhân khác. Nhiều nhà tuyển dụng chỉ quan tâm đến kết quả công việc chứ không biết bạn là ai. Nhiều khi chính danh hiệu đó lại là áp lực lớn nếu không làm tốt việc”.
Tại buổi gặp mặt các thủ khoa của Thành đoàn Hà Nội, để biết nguyện vọng của thủ khoa xuất sắc sau khi ra trường, Thành đoàn đã phát phiếu tổng hợp thông tin. Trong tổng số 109 phiếu, kết quả cụ thể: Nguyện vọng học tiếp là 53 thủ khoa. Nguyện vọng đi làm 85 thủ khoa, trong đó 70 thủ khoa có nguyện vọng làm tại cơ quan Nhà nước, 15 thủ khoa có nguyện vọng làm cho các tổ chức, DN nước ngoài.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiMDfqmJVP8yxHYMkK8vyJ78yM8egycdDjE3sEhc4-uSwAt8wb7_wMNea7Te8H9rZK1KMDT-_wjPdx_HJ5RtZKN3Zuz_H6yqNH9hXcgNybdXrhP8jusNFeI2GZivmg9vIXvnU5LgOCNnoQ/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgMQTKrbJ4zE0P2jDpr-1waOzmGO6sm9jf63brDnIo9uVauFhidiFh0pt_lSC1QWh61t7UZxiX5WEjuonTri9JAw7qxCVKjQfuK14yRasChNEfoOB4Sfo7mumYRBHfw1YLFIVJz7U75EW4/
Xã hội
2:37 PM|
Không ít người nghĩ rằng, với tấm bằng tốt nghiệp ĐH loại giỏi các thủ khoa sẽ có cơ hội tìm được việc làm đúng chuyên ngành học.Thế nhưng, trong điều kiện thị trường lao động việc làm có phần cạnh tranh như hiện nay, rất khó tìm được một công việc ổn định, đúng chuyên ngành. Vì vậy, nhiều thủ khoa phải tạm chấp nhận làm việc trái ngành, hoặc lựa chọn học lên cao học để chờ cơ hội tìm được công việc như ý muốn.
Thủ khoa về đi buôn
Trải qua 4 năm miệt mài đèn sách, Nguyễn Thị Mai là sinh viên đầu tiên của trường ĐH Hòa Bình tốt nghiệp thủ khoa ngành kế toán với số điểm 9,06/10. Đồng thời, Mai còn là một trong 132 gương mặt thủ khoa xuất sắc được Thành đoàn Hà Nội vinh danh. Thế nhưng, cầm tấm bằng đỏ gõ cửa các nhà tuyển dụng, Mai cũng rơi vào cảnh khó xin việc giống như bao cử nhân khác. Ước mong trở thành công chức Nhà nước của Mai “vỡ mộng” với muôn vàn lý do.
Trong quá trình xin việc, Mai nhận ra nhiều bất cập: Với chuyên ngành kế toán hiện nay đang thừa nhân lực, nếu xin được vào làm thì mức lương khởi điểm chỉ hơn 3 triệu đồng rất khó để bám trụ tại Hà Nội.
Hơn nữa, do tốt nghiệp trường ĐH dân lập, nên cơ hội chạm chân vào DN lớn rất mong manh.
Sau một thời gian chán nản vì khó xin việc, Mai từ bỏ ý định bám trụ ở Hà Nội như nhiều cử nhân khác mà quyết tâm rẽ sang con đường mới. Cô thủ khoa tâm sự: “Mỗi ngành, mỗi nghề nhưng ai cũng muốn vì mục đích kiếm tiền để trang trải cuộc sống. Thay vì chật vật tìm công việc đúng chuyên ngành học, mình quyết định tự kinh doanh”.
Trong một lần lên Điện Biên chơi, nhận thấy tiềm năng từ dịch vụ bán quần áo, Mai đã quyết định lựa chọn ngành buôn bán này. Cô hi vọng những kiến thức trau dồi trong 4 năm học sẽ giúp ích trong cuộc sống tương lai.

Thủ khoa Vũ Thị Hạnh quyết tâm học cao học để chờ tìm kiếm công việc phù hợp.     Ảnh do NVCC
Thủ khoa lựa chọn học cao học
Đó là tâm lý chung không chỉ riêng đối với thủ khoa mà còn là lựa chọn của hầu hết cử nhân khi chưa xin được công việc “đúng nghĩa”.
Hoàng Hồng Hạnh, thủ khoa Học viện Tài chính, với điểm học tập toàn khóa 3,65/4. Có thành tích học tập cao, nhưng hiện tại Hạnh cũng đang tập trung cho kỳ thi cao học tại Học viện Tài chính  sắp tới.
Hạnh chia sẻ: “Khi học cao hơn, cơ hội tìm công việc phù hợp sẽ dễ dàng hơn. Dự định học xong, Hạnh mới tìm kiếm cơ hội cho mình. Dù vậy, ngay khi tốt nghiệp, Hạnh cũng ứng thí tại một số đơn vị DN, nhưng chưa có kết quả”. Với cô thủ khoa, thì hiện nay, khó khăn lớn nhất là đến đâu nộp hồ sơ, các DN đều yêu cầu kinh nghiệm và kiến thức ngoại ngữ”.
Tốt nghiệp với số điểm 3,63/4, Nguyễn Thị Tố Uyên, thủ khoa ĐH Công nghiệp Hà Nội nằm trong số 132 thủ khoa xuất sắc được TP Hà Nội vinh danh. Trước đó, dù mới nhận bằng tốt nghiệp gần một tuần nhưng Uyên đã đi làm từ tháng 6. Với công việc chăm sóc khách hàng cho một DN với mức lương hơn 5 triệu đồng/tháng. Hiện tại, cô thủ khoa xinh đẹp đã tìm cho mình cơ hội được làm việc tại một Cty lớn, đúng chuyên ngành kế toán.
Tố Uyên cũng không ngại ngần chia sẻ bí quyết của mình là hãy kiên trì và lựa chọn những công việc phù hợp. Ngoài ra, những thủ khoa ngoài việc có kết quả học tập tốt, cần biết trau dồi kỹ năng giao tiếp, vốn ngoại ngữ thì cơ hội việc làm sẽ đến trong tầm tay.
Cũng giống những trường hợp trên, Nguyễn Thị Thùy Dung, thủ khoa ĐH Nông nghiệp, điểm học tập toàn khóa 3,37/4. Sau buổi lễ vinh danh các thủ khoa xuất sắc, Dung đã lựa chọn công việc làm trợ lý cho các giảng viên tại trường đã theo học. Theo Dung, công việc trợ lý bài giảng, soạn thảo những báo cáo nghiên cứu sinh sẽ giúp cô trau dồi kiến thức. Hơn nữa, được làm việc cùng với các thầy cô trong ngôi trường đã học, cô thấy vô cùng tự hào. Hiện tại, Dung đã được ký hợp đồng làm việc tại trường.
Vũ Thị Hạnh, thủ khoa Học viện Báo chí & tuyên truyền với số điểm toàn khóa 8,38 cũng đang loay hoay tìm công việc cho mình. Với bảng thành tích học tập cao, Hạnh khiến nhiều người nể phục, bởi cô đạt thủ khoa ở một chuyên ngành khó – Lịch sử Đảng. Bình thường, mọi năm, các sinh viên trong khoa đạt số điểm toàn khóa khoảng 6-7 điểm, riêng Hạnh là thủ khoa đầu tiên đạt số điểm cao.
Thế nhưng, điểm số vẫn chưa hẳn là cơ hội tốt để Hạnh có thể chạm chân vào công việc mơ ước. Với mong muốn trở thành giảng viên, Hạnh đang cố gắng dành thời gian tập trung ôn thi cao học.
Với quan điểm “Học lực chỉ là tấm vé qua vòng sơ khảo”, Tố Uyên thẳng thắn chia sẻ: “Mặc dù tốt nghiệp xuất sắc các trường ĐH tầm trung hay có danh tiếng, nhiều thủ khoa ra trường cũng loay hoay tìm việc. Danh hiệu thủ khoa là kết quả quá trình nỗ lực của bản thân suốt 4 năm học chứ chưa chắc phải là người giỏi nhất, ra ngoài xã hội tìm việc thì cơ hội được chia đều như các cử nhân khác. Nhiều nhà tuyển dụng chỉ quan tâm đến kết quả công việc chứ không biết bạn là ai. Nhiều khi chính danh hiệu đó lại là áp lực lớn nếu không làm tốt việc”.
Tại buổi gặp mặt các thủ khoa của Thành đoàn Hà Nội, để biết nguyện vọng của thủ khoa xuất sắc sau khi ra trường, Thành đoàn đã phát phiếu tổng hợp thông tin. Trong tổng số 109 phiếu, kết quả cụ thể: Nguyện vọng học tiếp là 53 thủ khoa. Nguyện vọng đi làm 85 thủ khoa, trong đó 70 thủ khoa có nguyện vọng làm tại cơ quan Nhà nước, 15 thủ khoa có nguyện vọng làm cho các tổ chức, DN nước ngoài.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiMDfqmJVP8yxHYMkK8vyJ78yM8egycdDjE3sEhc4-uSwAt8wb7_wMNea7Te8H9rZK1KMDT-_wjPdx_HJ5RtZKN3Zuz_H6yqNH9hXcgNybdXrhP8jusNFeI2GZivmg9vIXvnU5LgOCNnoQ/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgMQTKrbJ4zE0P2jDpr-1waOzmGO6sm9jf63brDnIo9uVauFhidiFh0pt_lSC1QWh61t7UZxiX5WEjuonTri9JAw7qxCVKjQfuK14yRasChNEfoOB4Sfo7mumYRBHfw1YLFIVJz7U75EW4/
Vào lúc 14h chiều 11/9, tại trường Tiểu học xã Diễn Tháp huyện Diễn Châu, Nghệ An bỗng nhiên bị sập bồn nước khiến 2 học sinh tử vong, 1 học sinh khác bị thương nặng.
Vào thời điểm trên, trong lúc giờ ra chơi, các học sinh đang vui chơi gần khu vực có bồn nước phía sau dãy ra Ban giám hiệu thì nghe tiếng rầm rất mạnh. Khi mọi người chạy đến thì thấy 3 em nằm bất động, máu chảy xung quanh.

Hiện trường sập bồn nước khiến 3 học sinh thương vong.
Qua kiểm tra thì phát hiện 2 em học sinh là: Em Nguyễn Tiến Phi (2004, trú ở xóm 6, xã Diễn Tháp, huyện Diễn Châu) và em Trương Tiến Mạnh (SN 2004, trú ở xóm 8 xã Diễn Tháp, huyện Diễn Châu) tử vong tại chỗ. Còn em Ngô Sỹ Hoàng (SN 2004) trú ở xóm 7, xã Diễn Tháp bị thương được chuyển đến bệnh viện cấp cứu sau đó.
Ngay sau khi xảy ra vụ việc, lực lượng chức năng đã có mặt để khám nghiệm hiện trường vụ việc, điều tra nguyên nhân.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgDLca8G-AIlyZq-g_-4zfcrfuuVA34v1KD2s31h7ydK6uHZuUavjHoNqPtzKDdciWcYiemUWRxb6D-HwgRRhfzx4t9pYqIH9FbaA05aCvG_Wi5cB0ttFJ1jnw9ybbn81Q85m5HrrWacXM/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgFFkVxRho30rueyapR70KVXZqTZIGO2nUHLzVxb4BihHKxfHZco_CCKr_tzJm_t9wMLrcC00P4elw-28x8-rIexMGpCM4XBKPqIGrdWsmnDceFDw7RfQp5SfqgB0yVuC9MDYzRiVg4f3s/
Xã hội
2:37 PM|
Vào lúc 14h chiều 11/9, tại trường Tiểu học xã Diễn Tháp huyện Diễn Châu, Nghệ An bỗng nhiên bị sập bồn nước khiến 2 học sinh tử vong, 1 học sinh khác bị thương nặng.
Vào thời điểm trên, trong lúc giờ ra chơi, các học sinh đang vui chơi gần khu vực có bồn nước phía sau dãy ra Ban giám hiệu thì nghe tiếng rầm rất mạnh. Khi mọi người chạy đến thì thấy 3 em nằm bất động, máu chảy xung quanh.

Hiện trường sập bồn nước khiến 3 học sinh thương vong.
Qua kiểm tra thì phát hiện 2 em học sinh là: Em Nguyễn Tiến Phi (2004, trú ở xóm 6, xã Diễn Tháp, huyện Diễn Châu) và em Trương Tiến Mạnh (SN 2004, trú ở xóm 8 xã Diễn Tháp, huyện Diễn Châu) tử vong tại chỗ. Còn em Ngô Sỹ Hoàng (SN 2004) trú ở xóm 7, xã Diễn Tháp bị thương được chuyển đến bệnh viện cấp cứu sau đó.
Ngay sau khi xảy ra vụ việc, lực lượng chức năng đã có mặt để khám nghiệm hiện trường vụ việc, điều tra nguyên nhân.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgDLca8G-AIlyZq-g_-4zfcrfuuVA34v1KD2s31h7ydK6uHZuUavjHoNqPtzKDdciWcYiemUWRxb6D-HwgRRhfzx4t9pYqIH9FbaA05aCvG_Wi5cB0ttFJ1jnw9ybbn81Q85m5HrrWacXM/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgFFkVxRho30rueyapR70KVXZqTZIGO2nUHLzVxb4BihHKxfHZco_CCKr_tzJm_t9wMLrcC00P4elw-28x8-rIexMGpCM4XBKPqIGrdWsmnDceFDw7RfQp5SfqgB0yVuC9MDYzRiVg4f3s/
Hơn 1 triệu trẻ em không được đến trường là con số được đưa ra tại hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu trẻ em ngoài nhà trường của Việt Nam do Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 11-9. Việc các em không được đến trường do nhiều nguyên nhân và hậu quả của việc trẻ không được đến trường cũng có thể thấy ngay: Phần lớn trở thành lao động trẻ em với nhiều nguy cơ bị bóc lột sức lao động và bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội.
Trẻ không đến trường dễ sa vào tệ nạn
PGS.TS Lê Khánh Tuấn – Phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ GD&ĐT cho biết: Tỷ lệ trẻ em đã đi học nhưng sau đó thôi học tăng mạnh theo độ tuổi. Ở tiểu học là 1,16% nhưng lên đến cấp THCS độ tuổi 14 đã có gần 16% thôi học, độ tuổi 17 tăng lên 39%.
Một số liệu khác của Bộ LĐ-TB&XH cho thấy: Ước tính 9,6% dân số trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 17 ở Việt Nam là lao động trẻ em. Đây là một trong những kết quả chính từ cuộc Điều tra quốc gia về Lao động trẻ em được công bố tại Hà Nội.
Khoảng 1,75 triệu trẻ em đang làm việc được thống kê vào nhóm lao động trẻ em theo định nghĩa sử dụng trong báo cáo này. Đó là việc trẻ em ở những nhóm độ tuổi nhất định làm việc với thời gian có thể ảnh hưởng không tốt đến việc tham gia giáo dục và sự phát triển của trẻ em hoặc trẻ em tham gia làm những công việc ở điều kiện lao động có hại và công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam và các quy định quốc tế do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra. Phần lớn lao động trẻ em sinh sống ở khu vực nông thôn, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và là lao động hộ gia đình không hưởng lương.
Cũng theo Bộ LĐ-TB&XH, nhiều thanh thiếu niên di cư đặc biệt có nguy cơ bị bóc lột kinh tế và tình dục và nghiện ma túy, từ đó đặt các em trước nguy cơ nhiễm HIV. Bên cạnh đó, một nghiên cứu được tiến hành đối với các đối tượng sử dụng ma túy tại Hà Nội cho thấy hiện tượng tiêm chích ma túy và tham gia mại dâm ở mức cao trong số các lao động di cư là nam  (16-26 tuổi).
Thời gian gần đây, trên địa bàn một số huyện như: Cư Kuin, Krông Bông (Đắk Lắk) xuất hiện tình trạng học sinh đua nhau bỏ học kéo vào TP HCM để tìm việc làm. Điều đáng nói số học sinh bỏ học có tuổi đời còn rất trẻ (từ 9 - 16 tuổi), nhận thức còn non nớt nên dễ đối mặt với nhiều nguy cơ bị kẻ xấu lôi kéo vào các tệ nạn xã hội như mại dâm, buôn bán ma túy, hút chích hoặc sa vào các đường dây buôn bán phụ nữ, trẻ em.
Chỉ trong vòng nửa tháng (từ 17 đến 30-3-2014), có 7 học sinh nữ của một trường trung học thuộc huyện Long Hồ, Vĩnh Long bỏ nhà đi. Trong đó có trường hợp nữ sinh H.T.T.L bỏ trốn mà không để lại lời nhắn gì. Gia đình đổ xô tìm kiếm nhưng chỉ nhận được thông tin ít ỏi của nhân chứng là “sáng hôm đó có một thanh niên chạy xe gắn máy màu đỏ rước L rồi nhanh chóng phóng xe đi”. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan điều tra xác định thanh niên hôm đó là Bùi Hữu N, SN 1994, quê ở huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang. N khai nhận, y đã ly dị vợ. N lên Vĩnh Long và rước L về nhà mình sống như vợ chồng. Nhiều trường hợp nữ sinh bỏ học đi lên TP kiếm việc đã trở thành “con mồi” cho nhóm đối tượng buôn người và những kẻ thực hiện hành vi hiếp dâm.

Nhiều trẻ em bỏ học đi làm khi mới ở tuổi học THCS.     Ảnh: TL
Đưa trường đến cho trẻ
Theo Bộ GD&ĐT, con số trẻ em chưa bao giờ được đi học khá cao, tập trung chủ yếu với một số nhóm dân tộc thiểu số. Hiện nay, cả nước có 2,57% trẻ em từ 5 – 17 tuổi chưa bao giờ đi học. Dân tộc Mông có tỷ lệ trẻ em từ 5 – 17 tuổi chưa bao giờ đi học cao nhất trong các nhóm dân tộc thiểu số chính, bằng 23,02%. Nói cách khác gần ¼ số trẻ em dân tộc Mông ở độ tuổi đi học chưa từng đi học bất cứ một loại trường lớp nào. Đây là một vấn đề rất nhức nhối mà ngành giáo dục cần đẩy mạnh tìm các biện pháp tháo gỡ.
TS Nguyễn Phong – chuyên gia tư vấn của nghiên cứu này cho biết: “Nghèo đói là một trong những rào cản làm hạn chế khả năng chi trả của gia đình cho các chi phí học tập. Ngoài ra, phong tục tập quán, điều kiện cơ sở hạ tầng, giáo viên, chương trình học…cũng là những rào cản khiến việc đưa trẻ em trong độ tuổi đến trường gặp khó khăn”. Chứng minh thực tế này, ông Lê Văn Quý – GĐ Sở GD&ĐT Điện Biên cho biết: “Rất nhiều địa bàn giáp biên giới ở Điện Biên có những thời điểm sĩ số học sinh các trường THCS chỉ được 20% vì các em bỏ học rủ nhau sang Trung Quốc làm lao động phổ thông. Một năm người dân tộc có đến 3 – 4 ngày lễ Tết, cứ lễ Tết là học sinh lại nghỉ dài dài…”
Tuy nhiên còn có một nguyên nhân quan trọng khác là do học kém nên các em bỏ học. Trách nhiệm này thuộc về đội ngũ giáo viên, trong đó việc chạy theo thành tích để học sinh lên lớp non khiến các em không theo kịp chương trình dẫn đến học lực yếu, sinh ra chán ngán việc học rồi nghỉ luôn. Cùng với gia cảnh nghèo thì học lực yếu là giọt nước làm tràn ly dẫn tới bỏ học.
Hậu quả của việc bỏ học sớm rất rõ ràng: Vì thiếu tri thức, thiếu bằng cấp nên việc học nghề rất khó khăn, do đó khó có cơ hội tìm được việc tốt để kiếm sống. Đã vất vả trong kiếm sống thì khó có thể tích lũy vốn liếng để làm giàu, trừ những người có cơ hội đặc biệt nào đó. Ngoài ra, phần lớn học sinh bỏ học sớm sẽ có xu hướng lập gia đình khi còn khá trẻ, có nhiều con khi chưa có điều kiện kinh tế ổn định nên việc chăm sóc chúng thường rất hạn chế. Vì nghèo nên bỏ học sớm, nhưng bỏ học sớm lại rất khó thoát nghèo.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: “Những con số được đưa ra trong nghiên cứu về tình trạng trẻ em ngoài nhà trường sẽ giúp ngành giáo dục đẩy mạnh phương pháp tiếp cận mới trong xây dựng chính sách giáo dục. Trong đó, sẽ lưu ý đặc biệt đến việc ưu tiên đầu tư trường lớp mầm mon ở nhiều vùng sâu, vùng xa; thay đổi chiến lược “đưa trẻ em đến trường” thành “đưa trường đến cho trẻ em” xây dựng các điểm trường lẻ THCS…”.
Vai trò cấp thiết của công tác xã hội học đường
Thạc sỹ Tôn Nữ Ái Phương, trường ĐH Mở TP HCM cho rằng: Nếu xem xét một cách nghiêm túc hơn thì những hoạt động nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ học sớm của các trường hiện nay chỉ mới giải quyết được mặt nổi của vấn đề, là những khó khăn về vật chất và kết quả học tập. Phần chìm và những nguyên nhân sâu xa trẻ bỏ học như tâm lý của trẻ, ảnh hưởng của bạn bè, nhận thức của cha mẹ, quan hệ với thầy cô giáo… mặc dù cũng đã được lưu ý tới nhưng các trường và các thầy cô giáo vẫn chưa có  những đánh giá và phân tích đúng đắn để có những cách tiếp cận và giải quyết phù hợp. Những công việc này cần có sự tham gia của những người hoạt động trong ngành công tác xã hội sẽ giúp nhà trường và các thầy cô giáo thực hiện hoạt động ngăn ngừa học sinh bỏ học có hiệu quả hơn.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgKCCSHgruGphW577dyUzc2D8jLExT7dgJvWrf61DUNOu0iIl-qV66z84dXjrTgYjpwPyyOZ5J0x2Qf2DKU3HZZXB6Uvkddt923KXaSVpGRa2Vi-gNnCYuZO8g5f_TuruCSNFT4Z9RwB8s/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiVLhsZZPXzb9YY_zhAjSjSASaJOruJWaVY6FrpgXCkmW4gCXF-I7oiLE5-LEj2_Lt4-XlKvXwT16i0pMkPuMqsI-ok4XENJEhfFl1Fgy3EEqbJ3XN7hlNQPxn9zyG9WEkng-TGovIropw/
Xã hội
2:36 PM|
Hơn 1 triệu trẻ em không được đến trường là con số được đưa ra tại hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu trẻ em ngoài nhà trường của Việt Nam do Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 11-9. Việc các em không được đến trường do nhiều nguyên nhân và hậu quả của việc trẻ không được đến trường cũng có thể thấy ngay: Phần lớn trở thành lao động trẻ em với nhiều nguy cơ bị bóc lột sức lao động và bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội.
Trẻ không đến trường dễ sa vào tệ nạn
PGS.TS Lê Khánh Tuấn – Phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ GD&ĐT cho biết: Tỷ lệ trẻ em đã đi học nhưng sau đó thôi học tăng mạnh theo độ tuổi. Ở tiểu học là 1,16% nhưng lên đến cấp THCS độ tuổi 14 đã có gần 16% thôi học, độ tuổi 17 tăng lên 39%.
Một số liệu khác của Bộ LĐ-TB&XH cho thấy: Ước tính 9,6% dân số trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 17 ở Việt Nam là lao động trẻ em. Đây là một trong những kết quả chính từ cuộc Điều tra quốc gia về Lao động trẻ em được công bố tại Hà Nội.
Khoảng 1,75 triệu trẻ em đang làm việc được thống kê vào nhóm lao động trẻ em theo định nghĩa sử dụng trong báo cáo này. Đó là việc trẻ em ở những nhóm độ tuổi nhất định làm việc với thời gian có thể ảnh hưởng không tốt đến việc tham gia giáo dục và sự phát triển của trẻ em hoặc trẻ em tham gia làm những công việc ở điều kiện lao động có hại và công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam và các quy định quốc tế do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra. Phần lớn lao động trẻ em sinh sống ở khu vực nông thôn, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và là lao động hộ gia đình không hưởng lương.
Cũng theo Bộ LĐ-TB&XH, nhiều thanh thiếu niên di cư đặc biệt có nguy cơ bị bóc lột kinh tế và tình dục và nghiện ma túy, từ đó đặt các em trước nguy cơ nhiễm HIV. Bên cạnh đó, một nghiên cứu được tiến hành đối với các đối tượng sử dụng ma túy tại Hà Nội cho thấy hiện tượng tiêm chích ma túy và tham gia mại dâm ở mức cao trong số các lao động di cư là nam  (16-26 tuổi).
Thời gian gần đây, trên địa bàn một số huyện như: Cư Kuin, Krông Bông (Đắk Lắk) xuất hiện tình trạng học sinh đua nhau bỏ học kéo vào TP HCM để tìm việc làm. Điều đáng nói số học sinh bỏ học có tuổi đời còn rất trẻ (từ 9 - 16 tuổi), nhận thức còn non nớt nên dễ đối mặt với nhiều nguy cơ bị kẻ xấu lôi kéo vào các tệ nạn xã hội như mại dâm, buôn bán ma túy, hút chích hoặc sa vào các đường dây buôn bán phụ nữ, trẻ em.
Chỉ trong vòng nửa tháng (từ 17 đến 30-3-2014), có 7 học sinh nữ của một trường trung học thuộc huyện Long Hồ, Vĩnh Long bỏ nhà đi. Trong đó có trường hợp nữ sinh H.T.T.L bỏ trốn mà không để lại lời nhắn gì. Gia đình đổ xô tìm kiếm nhưng chỉ nhận được thông tin ít ỏi của nhân chứng là “sáng hôm đó có một thanh niên chạy xe gắn máy màu đỏ rước L rồi nhanh chóng phóng xe đi”. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan điều tra xác định thanh niên hôm đó là Bùi Hữu N, SN 1994, quê ở huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang. N khai nhận, y đã ly dị vợ. N lên Vĩnh Long và rước L về nhà mình sống như vợ chồng. Nhiều trường hợp nữ sinh bỏ học đi lên TP kiếm việc đã trở thành “con mồi” cho nhóm đối tượng buôn người và những kẻ thực hiện hành vi hiếp dâm.

Nhiều trẻ em bỏ học đi làm khi mới ở tuổi học THCS.     Ảnh: TL
Đưa trường đến cho trẻ
Theo Bộ GD&ĐT, con số trẻ em chưa bao giờ được đi học khá cao, tập trung chủ yếu với một số nhóm dân tộc thiểu số. Hiện nay, cả nước có 2,57% trẻ em từ 5 – 17 tuổi chưa bao giờ đi học. Dân tộc Mông có tỷ lệ trẻ em từ 5 – 17 tuổi chưa bao giờ đi học cao nhất trong các nhóm dân tộc thiểu số chính, bằng 23,02%. Nói cách khác gần ¼ số trẻ em dân tộc Mông ở độ tuổi đi học chưa từng đi học bất cứ một loại trường lớp nào. Đây là một vấn đề rất nhức nhối mà ngành giáo dục cần đẩy mạnh tìm các biện pháp tháo gỡ.
TS Nguyễn Phong – chuyên gia tư vấn của nghiên cứu này cho biết: “Nghèo đói là một trong những rào cản làm hạn chế khả năng chi trả của gia đình cho các chi phí học tập. Ngoài ra, phong tục tập quán, điều kiện cơ sở hạ tầng, giáo viên, chương trình học…cũng là những rào cản khiến việc đưa trẻ em trong độ tuổi đến trường gặp khó khăn”. Chứng minh thực tế này, ông Lê Văn Quý – GĐ Sở GD&ĐT Điện Biên cho biết: “Rất nhiều địa bàn giáp biên giới ở Điện Biên có những thời điểm sĩ số học sinh các trường THCS chỉ được 20% vì các em bỏ học rủ nhau sang Trung Quốc làm lao động phổ thông. Một năm người dân tộc có đến 3 – 4 ngày lễ Tết, cứ lễ Tết là học sinh lại nghỉ dài dài…”
Tuy nhiên còn có một nguyên nhân quan trọng khác là do học kém nên các em bỏ học. Trách nhiệm này thuộc về đội ngũ giáo viên, trong đó việc chạy theo thành tích để học sinh lên lớp non khiến các em không theo kịp chương trình dẫn đến học lực yếu, sinh ra chán ngán việc học rồi nghỉ luôn. Cùng với gia cảnh nghèo thì học lực yếu là giọt nước làm tràn ly dẫn tới bỏ học.
Hậu quả của việc bỏ học sớm rất rõ ràng: Vì thiếu tri thức, thiếu bằng cấp nên việc học nghề rất khó khăn, do đó khó có cơ hội tìm được việc tốt để kiếm sống. Đã vất vả trong kiếm sống thì khó có thể tích lũy vốn liếng để làm giàu, trừ những người có cơ hội đặc biệt nào đó. Ngoài ra, phần lớn học sinh bỏ học sớm sẽ có xu hướng lập gia đình khi còn khá trẻ, có nhiều con khi chưa có điều kiện kinh tế ổn định nên việc chăm sóc chúng thường rất hạn chế. Vì nghèo nên bỏ học sớm, nhưng bỏ học sớm lại rất khó thoát nghèo.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: “Những con số được đưa ra trong nghiên cứu về tình trạng trẻ em ngoài nhà trường sẽ giúp ngành giáo dục đẩy mạnh phương pháp tiếp cận mới trong xây dựng chính sách giáo dục. Trong đó, sẽ lưu ý đặc biệt đến việc ưu tiên đầu tư trường lớp mầm mon ở nhiều vùng sâu, vùng xa; thay đổi chiến lược “đưa trẻ em đến trường” thành “đưa trường đến cho trẻ em” xây dựng các điểm trường lẻ THCS…”.
Vai trò cấp thiết của công tác xã hội học đường
Thạc sỹ Tôn Nữ Ái Phương, trường ĐH Mở TP HCM cho rằng: Nếu xem xét một cách nghiêm túc hơn thì những hoạt động nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ học sớm của các trường hiện nay chỉ mới giải quyết được mặt nổi của vấn đề, là những khó khăn về vật chất và kết quả học tập. Phần chìm và những nguyên nhân sâu xa trẻ bỏ học như tâm lý của trẻ, ảnh hưởng của bạn bè, nhận thức của cha mẹ, quan hệ với thầy cô giáo… mặc dù cũng đã được lưu ý tới nhưng các trường và các thầy cô giáo vẫn chưa có  những đánh giá và phân tích đúng đắn để có những cách tiếp cận và giải quyết phù hợp. Những công việc này cần có sự tham gia của những người hoạt động trong ngành công tác xã hội sẽ giúp nhà trường và các thầy cô giáo thực hiện hoạt động ngăn ngừa học sinh bỏ học có hiệu quả hơn.
Theo phapluatxahoi.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgKCCSHgruGphW577dyUzc2D8jLExT7dgJvWrf61DUNOu0iIl-qV66z84dXjrTgYjpwPyyOZ5J0x2Qf2DKU3HZZXB6Uvkddt923KXaSVpGRa2Vi-gNnCYuZO8g5f_TuruCSNFT4Z9RwB8s/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiVLhsZZPXzb9YY_zhAjSjSASaJOruJWaVY6FrpgXCkmW4gCXF-I7oiLE5-LEj2_Lt4-XlKvXwT16i0pMkPuMqsI-ok4XENJEhfFl1Fgy3EEqbJ3XN7hlNQPxn9zyG9WEkng-TGovIropw/